Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai thien ha
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 2 2017 lúc 14:56

* Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

* Ví dụ :

a) Quả khô : Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.

- Quả khô nẻ : Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…

- Quả khô không nẻ : Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

b) Quả thịt : Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.

- Quả mọng : Quả khi chín gồm toàn thịt quả. Ví dụ: Quả đu đủ, cà chua, chuối,….

- Quả hạch : Quả có hạch cứng bọc lấy hạt. Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…

pham thi ngoc
Xem chi tiết
Dương
10 tháng 1 2017 lúc 20:54
I,Quả khô II Quả thịt
1, đặc điểm : Khi chín vỏ quả khô , mỏng ,cứng 1, Đặc điểm : Khi chín vỏ quả mểm , nhiều thịt
2, phân loại 2, Phân loại
Có 2 loại quả khô

có 2 loại quả thịt

Quả khô nẻ : Khi chín vỏ quả tự tách cho hạt rơi ra ngoài Quả mọng : Vỏ quả toàn thịt mềm , mọng nước
Vd : Quả cải ,quả bông , quả đậu bắp,... VD : quả đu đủ , quả chanh ,cà chua ,..
Quả khô không nẻ : Khi chín vỏ quả không tự tách ra . Quả hạch : Ngoài thịt quả ,vỏ có hạch cứng bọc hạt
VD : Quả chò , quả me , quả lạc ,... VD : Quả mơ , quả đào , quả dừa ,...
banhqua hihi

Vũ Duy Hưng
15 tháng 1 2017 lúc 23:02

- Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả để người ta chia thành 2 nhóm quả:

+ Nhóm quả khô vì khi chín những loại quả như đậu xanh, đậu Hà Lan, quả bông,...có vỏ khô, cứng mỏng.

+ Nhóm quả thịt: những loại quả như dưa hấu, cà chua, đu đủ, dâu, mận, đào,...thì khi chín vỏ quả của chúng mềm, dày, chứa đây thịt quả.

Lê Lê Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 21:51

Chia làm 2 nhóm Quả khô Quả thịt Qủa khô nẻ Quả khô không nẻ Qủa mọng Quả hạch

cong chua bong dem
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
26 tháng 12 2017 lúc 15:15

Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính

- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy

- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy

+ Hoa đực: chỉ có nhị

+ Hoa cái: chỉ có nhụy

Pham Thi Linh
26 tháng 12 2017 lúc 21:40

1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt

Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.

Taehyng Kim
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:12

6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:14

2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

Các miền của rễ :

- miền trưởng thành

- miền hút

- miền chóp rễ

- miền sinh trưởng

Các chức năng của từng miền :

- miền trưởng thành : dẫn truyền

- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng

- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ

- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra

Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Câu 2:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.

Võ Hoàng Phương Vy
Xem chi tiết
Võ Hoàng Phương Vy
13 tháng 12 2016 lúc 8:56

<3

 

Nam Nguyen Trung Nam
23 tháng 12 2016 lúc 22:21

chiu tui cug dag tim cau nay day hiu
 

DO Nhung
Xem chi tiết
Phuong Truc
28 tháng 11 2016 lúc 7:02

Hình dạng:

‐ Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.

‐ Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.

‐ Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.

Trần Vĩ Quang
Xem chi tiết
Le Thi Bich Ngoc
29 tháng 3 2017 lúc 20:51

đồng ý nhưng khi biết được tập tính của tôm là ăn vào lúc chiều tối để việc đánh bắt tôm có hiệu quả cao

 nguyen dang khanh hung
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:35

Câu 2

Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...

- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.

- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 13:34

Câu 1

Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:

- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:

+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

Trần Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:53

Câu 1:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:54

Câu 2:

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất

-Ngoài ra còn có Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:57

Câu 4;

Chất kitin có ở trong vỏ bao bên ngoài cơ thể của một số loài động vật như động vật ngành Chân khớp (châu chấu, bọ...), tôm... Kitin có những chức năng sau:
- Che chở, bảo vệ cơ thể và nội tạng bên trong
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển
- Có tác dụng như một bộ xương
Tuy nhiên, lớp vỏ kitin này gây trở ngại cho sự lớn lên của động vật. Do đó sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, động vật có hiện tượng lột xác để lớn lên. Sau một thời gian lột xác để lớn lên, một lớp vỏ mới được hình thành bao bọc lại cơ thể.