Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
1 tháng 2 2017 lúc 15:35

-tâm nhĩ trái co:nơi máu được bơm tới là tâm thất trái

-tâm nhĩ phải co:nơi máu được bơm tới là âm thất phải

-tâm thất trái co: nơi máu được bơm tới là động mạch chủ

-tâm thất phải co:nơi máu được bơm tới là động mạch phổi
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 11:54

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (4)

Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên đối với cơ tim thì ngược lại, nó nhận được máu nhiều hơn khi tâm thất giãn và nhận được ít hơn khi tâm thất co.

- Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó lúc tâm thất co, các sợi cơ tim ép vào thành động mạch vành ở tim nên máu vào tim ít hơn.

- Khi tâm thất giãn, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim giãn nên không gây cản trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lượng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co

":-
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 2 2022 lúc 21:54

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Nguyên Khôi
17 tháng 2 2022 lúc 21:55

1. tâm nhĩ.

2. tâm thất.

3. tâm nhĩ.

4. mao mạch mang.

5. động mạch chủ lưng.

6. mao mạch các cơ quan.

7. tĩnh mạch bụng.

8. tâm thất.

scotty
17 tháng 2 2022 lúc 21:55

1 . Tâm nhĩ

2. Tâm thất

3. Tâm nhĩ

4. Mao mạch mang

5. Động mạch chủ lưng

6. Mao mạch cơ quan

7. Tĩnh mạch bụng

8. Tâm thất

maxi haco
Xem chi tiết
Hoa Bất Tử
1 tháng 1 2021 lúc 11:17

thành phần cấu tạo của máu là: Huyết tương và các tế bào máu, các tế bào máu bao gồm: hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu

Phương Lan
Xem chi tiết
Phương Vy
7 tháng 1 2021 lúc 19:53

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 6:43

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 14:30

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 4:50

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Ooo Ô
Xem chi tiết
Dr.STONE
28 tháng 1 2022 lúc 10:04

- Tết rồi mà vẫn còn học :)

- Gọi x là số sách ở ngăn 2 lúc đầu.

- Theo đề, ta lập được bảng sau:

                Số sách ngăn 1           Số sách ngăn 2

Ban đầu           3x                                    x                                    

Lúc sau         3x-20                            \(\dfrac{5}{7}\left(3x-20\right)\)

- Qua đó, ta lập được phương trình sau:

x+20=\(\dfrac{5}{7}\left(3x-20\right)\)

⇔x+20=\(\dfrac{15}{7}x-\dfrac{100}{7}\)

\(\dfrac{8}{7}x-\dfrac{240}{7}\)=0

⇔x=30 (cuốn sách)

- Vậy số sách ở ngăn 1,2 lúc đầu lần lượt là: 90;30.