Nêu những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật của từng bài ca daoz
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của từng bài ca dao?
Nội Dung:
Bài thơ vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp nơi Côn Sơn mộc mạc dân dã. Cáo quan về quê nhà thơ không hề hối hận cũng không hề buồn mà chỉ nhàn nhã và thanh thản thêm. Với biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng dày đặc Côn Sơn càng hiện lên sinh động hơn và tâm trạng của nhà thơ càng được thể hiện rõ hơn – đó là một tâm trạng hết sức phấn chấn và thanh thản.
Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
Những điểm chung về nội dung:
- Nội dung:
+ Than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động
+ Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến
- Nghệ thuật:
+ Đều sử dụng hình thức thơ lục bát
+ Hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng
Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao “Những câu hát than thân”.
Về nội dung:
● Cả ba bài đều là những câu hát than thân của những con người trong xã hội xưa.
● Mỗi bài lại có một nét riêng mang tính chất phản kháng.
● Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận của nhân dân ta trong xã hội cũ
Về nghệ thuật:
● Điểm đặc sắc là cả ba bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc, có âm hưởng nhẹ nhàng mà tha thiết, tạo nên sức sống lâu bền trong lòng người đọc.
● Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.
những đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật của thơ ca cách mạng việt nam từ đầu thế kỉ xx đến năm 1930
– Quá trình hiện đại hoá đạt được những thành tựu đáng kể.
– Các tác phẩm tiêu biểu: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Hầu trời (Tản Đà), Gánh nước đêm (Trần Tuấn Khải)…các sáng tác bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc.
– Nhiều yếu tố của văn vẫn còn tồn tại.
– Quá trình đổi mới hoàn tất, nhiều thành tựu ở mọi lĩnh vực.
– Các tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao), Thơ duyên (Xuân Diệu)….
VHVN có thể hội nhập với nền VH thế giới.
Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao than thân đã học?
+ Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ’’Thân em’’ thường nói vê thân phận đau khổ, không tự định đoạt được cuộc đời mình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Những bài ca dao này thường sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để diễn tả.
+ Sử dụng thể thơ lục bát.
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và câu hỏi tu từ.
+ Những sự vật đưa ra để so sánh đều nhỏ bé, tội nghiệp, đáng thương và gần gũi với đời sống của người lao động.
nêu những đặc trưng của ca dao về nội dung, nghệ thuật và giá trị bộ phận văn học này
Em tham khảo nhé:
- Đặc điểm nội dung: diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước,… Trong đó có các chủ đề chính là những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của con người Việt Nam và những bài ca dao hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động.
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Lời thơ thường ngắn gọn.
+ Sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.+ Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
+ Lối diễn đạt bằng một số hình thức mang đậm sắc thái dân gian.
nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ "Cảnh khuya"
Nghệ thuật : - Sử dụng điệp ngữ , nhân hóa , so sánh vá liệt kê .
- Tác giả đã sử dụng cẻ đẹp của con người để làm chuẩn mục cho vẻ đẹp của thiên nhiên ( ở câu thơ đầu)
- ở 2 câu thơ đầu có sử dụng nghệ thuật lấy động thả tĩnh.
- miêu tả có đôi nét chấm phá.
Nội dung: - Bài thơ mang nhiều hỉnh ảnh thiên đẹp ,mang màu sắc cổ điển mà bình dị , tự nhiên.
bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nc sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ.
( Sai thì THÔI NHA bạn !!!))
Nêu những điểm đặc biệt, thú vị, mới mẻ của cuốn sách về nội dung và nghệ thuật.
Tham khảo!
- Nội dung: cuộc mưu sinh của các gia đình sói, lạc đà, báo, sư tử, và những người từ đồng cỏ Châu Phi Vàng, Châu Phi Xám, Châu Phi Xanh.
- Nghệ thuật: cách kể chuyện sáng tạo, cốt truyện đa tuyến.
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? →
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? →
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU