một vật chuyển động trên trục ox có PT: x= 10+4t+4*t*t
tìm v0?
sau thời gian t=10s tìm v/ vịn trí và quyaxng dduowuwfng vật đi đc
khi vật có v=20m/s thì đi đc s=/ vị trí ở đâu
Một vật dao động điều hoà kho vật đi qua vị trí cân bằng có vận tốc 40π cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ xới vận tốc v =−20π cm/s. Viết pt dao đông và xác định thời điểm vật đi qua vị trí x= -4cm trong khoảng 10s đầu tiên
Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δ t làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δ t vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 c m
B. 5 3 c m
C. 6 3 c m
D. 5 2 c m
1/Cho pt chuyển động của 1 chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x= 10 + 4t -0.5t\(^2\). Vận tốc của ch.động sau 2s và quãng đường đi được trong 2 giây cuối là bao nhiêu ?
2/Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với a= 4m/s\(^2\) . Quãng đường đi đc trong 2s cuối cùng là bao nhiêu ?
3/Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều kh vận tốc đầu và đi được trong quãng đường s mất 3s . Tìm tgian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
4/ Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu , đi được quãng đường s trong t giây . Tính thời gian vật đi đc 3/4 đoạn đường đầu và 3/4 đoạn đường cuối
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 4 π cm/s. Lấy π 2 = 10 . Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 3 cm.
B. 6 6 cm.
C. 6 2 cm.
D. 6 cm
Một vật dao động điều hòa với biên độ A , đang đi tới vị trí cân bằng (t = 0, vật ở vị trí biên), sau đó một khoảng thời gian t thì vật có thế năng bằng 30 J, đi tieeos một khoảng thời gian 3t nữa thì vật chỉ còn cách VTCB một khoảng bằng A/7. Biết (4t < T/4). Hỏi khi tiếp tục đi một đoạn T/4 thì động năng của vật sẽ bằng bao nhiêu ?
A. 33,5J
B. 0,8J
C. 45,1 J
D. 0,7 J
Một vật có khối lượng 100 g chuyển động trên trục Ox có hệ thức liên hệ giữa tọa độ x (cm) và vận tốc v (cm) tại một thời điểm là 40 x 2 + v 2 = 640 . Biết khi t = 0, vật qua vị trí có tọa độ 2 2 cm và chuyển động theo chiều âm. Lấy π 2 = 10. Hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = 5 24 s là
A. 0,16 N.
B. 0,138 N.
C. 0,113 N.
D. 0,08 N
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với O trùng vị trí cân bằng, biên độ dao động 10 cm, chu kì dao động là T = 2 s. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(πt – 0,5π) cm
B. x = 10cos(πt + π) cm.
C. x = 10cos(πt + 0,5π) cm
D. x = 10cos(πt) cm
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với O trùng vị trí cân bằng, biên độ dao động 10 cm, chu kì dao động là T = 2 s. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(πt – 0,5π) cm
B. x = 10cos(πt + π) cm.
C. x = 10cos(πt + 0,5π) cm.
D. x = 10cos(πt) cm.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm/ s 2 . Sau đó một khoảng thời gian Δt, vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ dao động của vật có giá trị :
A. 2cm
B. 4 3 cm
C. 2 3 cm
D. 4 cm