Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2017 lúc 16:22

- Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ở một số nước công nhân đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.

- Sau chiến tranh, nhiều đảng Cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a, đảng Cộng sản của các nước Đông Nam Á...

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 17:50

Những nét mới :

Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Hà Như Thuỷ
19 tháng 3 2016 lúc 17:51

Những nét mới :

Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Phan Ngọc Cẩm Tú
18 tháng 12 2016 lúc 10:24

bucqua

Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
23 tháng 2 2016 lúc 13:22

- Bên cạnh mục tiêu chống đế quốc, phong kiến là mục tiêu chống giai cấp tư sản, giành quyền làm chủ cho nhân lao động.

- Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi. Giai cấp công nhân trưởng thành. Đảng Cộng sản ra đời lãnh đạo cuộc đấu tranh. Cách mạng chuyển từ dân chủ tư sản kiểu cũ sang dân chủ tư sản kiểu mới.

- Từ năm 1937, Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời, cách mạng chuyển sang thời kì chống Nhật Bản xâm lược. sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 

Nhi Trương
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 19:07

* Giai đoạn 1 (Từ tháng 9/1939 đến tháng 11/1942): 

Mặt trận phía Tây

- Rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

- Tháng 4/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Lúc-xăm-bua và Pháp.

- Tháng 7/1940, Đức tấn công nước Anh nhưng bị Anh, Mĩ đẩy lùi bằng không quân và hải quân

Mặt trận Xô – Đức:

- Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô với chiến lược ‘Chiến tranh chớp nhoáng’. Thời gian đầu nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ Matxcơva.

- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát -“nút sống” của Liên Xônhưng không chiếm được.

 Mặt trận Bắc Phi 2

- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co.

- Tháng 10/1942, liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-lamen, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.

Mặt trận Thái Bình Dương:

- Tháng 9/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.

- Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.

- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

- Ngày 01/01/1942, khối đồng minh chống phát xít được thành lập, gồm 26 nước, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh.

* Giai đoạn 2 (Từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)

Mặt trận Xô – Đức:

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công trong trận Xta-lin-grat. 

- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ.

- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

Mặt trận Bắc Phi – I-ta-li-a

Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, Liên quân Mĩ – Anh phản công, quét sạch quân Đức – I-ta-li-a ra khỏi Châu Phi  

=> Chiến sự ở Bắc Phi kết thúc.

* Ở I-ta-li-a:

Từ tháng 7/1943 liên quân Mĩ–Anh đánh chiếm Xi-xi-li-a, truy kích quân phát xít.

=> Phát xít I-ta-li-a sụp đổ.

Mặt trận phía Tây

- Tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.

- Hè 1944, Mĩ – Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu. 

- Tháng 2/1945, hội nghị I-an-ta được triệu tập, gồm 3 nước: Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, quân Đồng Minh bắt đầu tấn công Đức ở mặt trận phía Tây.

- Tháng 4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công vào Béclin, tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức.

- Tháng 5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện. 

=> Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu

 Mặt trận Thái Bình Dương:

- Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943), Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở TBD

- Từ 1944, Mĩ - Anh tăng cường tấn công vào quân Nhật

- Ngày 6/8 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật

- Ngày 8/8/1945, Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật.

- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện.

=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

Trịnh Long
23 tháng 1 2021 lúc 20:51

Từ 1939 đến 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai đại thể đã trải qua 5 giai đoạn:

1. Giai đoạn thứ nhất: từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liền Xô).

2. Giai đoạn thứ hai: từ 22-6-1941 đến 19-11-1942 (ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat).

3. Giai đoạn thứ ba: từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 (ngày mở đầu cuộc tổng phản công của Hồng quân Liên Xô trên khắp các mặt trận).

4. Giai đoạn thứ tư: từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở châu Âu).

5. Giai đoạn thứ năm:từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 (ngày Phát xít Nhật đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 5 2017 lúc 9:34

Đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa.Với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính, sĩ quan Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharúc và nền thống trị của thực dân Anh. Thành lập nước Cộng hòa. Ai Cập đã trở thành quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2019 lúc 12:55

Chọn đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa.Với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính, sĩ quan Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharúc và nền thống trị của thực dân Anh. Thành lập nước Cộng hòa. Ai Cập đã trở thành quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2019 lúc 6:54

Đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác trong lục địa.Với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính, sĩ quan Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharúc và nền thống trị của thực dân Anh. Thành lập nước Cộng hòa. Ai Cập đã trở thành quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II.

Thi sen Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2019 lúc 11:06

Đáp án A

Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1925), vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Ở đây có sự khác biệt giữa thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít với phân chia phạm vi ảnh hưởng. Việc chiếm đóng có sự tham gia của 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. Phân chia phạm vi ảnh hưởng chỉ có sự tham gia của Liên Xô và Mĩ.