Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Thu Luong
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
2 tháng 12 2016 lúc 19:53

Người ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ cũng tạo ra một áp suất lớn nên sẽ dễ sử dụng hơn.

Ngu Văn Người
4 tháng 12 2016 lúc 12:20

Khi mài dao mỏng thì lưỡi dao sẽ giảm lực ma sát với vật đang tác động nên dễ dùng hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:45

a) Vì để tăng áp suất của chiếc đinh lên bề mặt bị đóng, giúp chiếc đinh dễ đóng hơn.

b) Lưỡi dao thường được mài sắc, mỏng để giảm diện tích tiếp xúc tăng áp suất khi ta thái vật gì đó.

c) Dùng giày đế phẳng và rộng giúp người thợ tăng diên tích tiếp xúc với xi măng, khi làm việc không bị lún.

Minhduc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 21:19

dao thì để diện tích tiếp súc càng nhỏ thì áp suất lớn nên cắt rễ hơn còn cuốc cũng vậy để cuốc đất rễ hơn

Eremika4rever
26 tháng 12 2020 lúc 21:22

Người ta thường mài lưỡi dao, cuốc  cho mỏng đi vì làm như thế sẽ khiến lưỡi dao, kéo giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ vậy mà chỉ cần tác dụng 1 lực rất nhỏ cũng tạo ra 1 áp suất lớn để dễ dàng cắt, đào đất, rễ hơn.

Chúc bạn học tốthaha

thiên thần
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
20 tháng 11 2019 lúc 12:24

câu 1 :

- Lưỡi cưa gỗ có răng thưa và kích thước răng lớn.

- Lưỡi cưa kim loại răng dày và kích thước răng bé.

- Sở dĩ có sự khác nhau giữa 2 lưỡi cưa vì độ cứng của gỗ nhỏ hơn kim loại.

2 câu còn lại em ko biết :((

Khách vãng lai đã xóa
Linh Phan
Xem chi tiết
Linh Phan
26 tháng 12 2016 lúc 16:34

ai jup vs

huathihonghoa
29 tháng 1 2018 lúc 16:22

để gây áp suất lớn hơn

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Triệu Vân
Xem chi tiết
naruto
27 tháng 2 2016 lúc 10:00

để khỏi đứt tay

nguyen thi hong tham
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
11 tháng 2 2017 lúc 18:19

Nung nóng => khâu nở ra => dễ dàng lắp vào cán => khi nguội khâu sẽ siết chặt vào cán .

Cô Bé  Xí Muội
11 tháng 2 2017 lúc 19:01

Nung nóng khâu tra cán vì khi nung nóng khâu nở ra dễ tra vào cán. Khi nguội đi khâu xiết chặt vào cán.

Nguyễn Đình Thụ
11 tháng 2 2017 lúc 20:20

1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng
để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi
mới tra vào cán?
Trả lời: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào
cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
24 tháng 1 2022 lúc 17:42

dao bén là dao sắt ne mọi người

mình là hình thang hay h...
24 tháng 1 2022 lúc 18:06

sử chạy thành chặt né

Thúy Ngọc
24 tháng 1 2022 lúc 19:03

a) Khi mài dao thì xuất hiện lực ma sát trượt. Tác dụng của ma sát này là tác làm do dao sắc bén hơn. Lực ma sát trượt tuỳ theo trường hợp mà có lợi hoặc hại với con người.

b) Vì khi lưỡi dao được mài sắt bén => tiết diện của dao nhỏ hơn => áp suất của dao tác dụng lên bề mặt rau củ với công thức P= \(\dfrac{F}{S}\)                 => Cắt rau củ dễ dàng hơn 

c) Khi cán dao bị lỏng, ta gõ mạnh phần đuôi cán dao xuống đất => lực ép của đuôi cán sẽ tác dụng đột ngột và dừng lại. Theo quán tính,lưỡi dao sẽ tiếp tục đi sâu vào trong cán dao => lưỡi dao sẽ gắn chặt vào cán dao. 

d) Khi mài dao thì hiện tượng dao bị mòn là có lợi vì khi dao mòn sẽ làm lưỡi dao mỏng hơn và dễ dàng cắt thực phẩm hơn. Tuy nhiên trong một số trường hợp thì việc dao bị mòn là có hại vì nếu dao bén có thể gây đứt tay,...

e) ( mình ko biết )