Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bí ẩn
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 9 2015 lúc 18:18

+) Nếu n chẵn => n = 2k (k \(\in\) N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương (Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

+) Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\in\) N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 , chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy Với mọi n > 1 thì 2+ 3 không là số chính phương

vô danh
17 tháng 9 2015 lúc 18:16

Ngọc Vĩ= sư tử xổng chuồng

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 5 2018 lúc 17:43
Nếu n chẵn => n = 2k (k  N) => 2= 22k = 4k 

=> 2+ 3 = 4+ 3 ,

chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương 

 Nếu n lẻ => n = 2k + 1 (k  N* vì n > 1) => 2+ 3 = 22k+1 + 3 = 2.4+ 3 ,

chia cho 4 dư 3 => 2+ 3 không là số chính phương

Vậy..................

super saiyan vegeto
Xem chi tiết
Anh Phạm Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2015 lúc 10:45

Bạn cho nhiều bài quá !

Quỳnh Huỳnh
13 tháng 7 2015 lúc 16:33

6) (n-1)^3 < (n-1)n(n+1) = n(n^2 -1) = n^3-n < n^3

PTN (Toán Học)
28 tháng 7 2019 lúc 8:24

Bn đăng ít thôi !!!

Nhiều quá nản lắm 

KAKA NGÔ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
31 tháng 3 2016 lúc 20:05

Ta có : A = n2(n2 +2n + 1) + ( n2 + 2n + 1) = (n2+1).(n+1)2
Vì n2 + 1 không phải là số chính phương nên A không phải là số chính phương.

Nameless
Xem chi tiết
phạm minh tâm
25 tháng 1 2018 lúc 19:51

chứng minh bài này bằng phản chứng

phân tích thành nhân tử giả sử biểu thức đề bài cho là một số chính phương ta được

\(\left(n+1\right)^2n^2\left[\left(n-1\right)^2+1\right]=y^2\)

muốn pt trên đúng thi \(\left(n-1\right)^2+1\)cũng là một số chính phương. mà tổng của một số chính phương và 1 là một số chính phương khi và chỉ khi số chính phương đó là 0

mà với n>1 =>n-1>0=>mâu thuẫn

Dương Ngọc Thảo
8 tháng 1 lúc 21:55

Phân tích thành nhân tử giả sử biểu thức đề bài cho là một số chính phương ta được

(�+1)2�2[(�−1)2+1]=�2

Muốn pt trên đúng thi (�−1)2+1cũng là một số chính phương. mà tổng của một số chính phương và 1 là một số chính phương khi và chỉ khi số chính phương đó là 0

Mà với n>1 =>n-1>0=>mâu thuan

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:13

(1) “Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ” sai, chẳng hạn \(x = 1:\;\sqrt x  = 1\) không là số vô tỉ.

(2) “Bình phương của mọi số thực đều không âm” đúng;

(3) “Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0” đúng, số nguyên đó chính là số 0;

(4) “Có số tự nhiên n sao cho 2n – 1 = 0” sai, vì chỉ khi \(n = \frac{1}{2}\) thì 2n – 1 = 0 nhưng \(\frac{1}{2}\) không phải là số tự nhiên.

Phan Thanh
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết