tư liệu hình ảnh về trống đồng, đền hùng, thành cổ loa ,tín ngưỡng thờ cúng hùng vương
Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 âm lịch) là biểu tượng của truyền thống yêu nước và đoàn kết hướng về cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, đồng thời cũng là biểu hiện của tri thức lịch sử.
Vậy tri thức lịch sử là gì? Vì sao chúng ta cần phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời? Việc sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để học tập, khám phá lịch sử cần được tiến hành như thế nào?
- Tri thức lịch sử là những kiến thức và thông tin về quá khứ của một quốc gia, một dân tộc hoặc một vùng lãnh thổ. Nó bao gồm các sự kiện, nhân vật, văn hóa, tôn giáo, kinh tế, chính trị và xã hội của một thời kỳ nào đó.
- Việc học tập và khám phá lịch sử suốt đời là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, truyền thống và giá trị của dân tộc mình. Nó cũng giúp chúng ta học hỏi từ những kinh nghiệm của quá khứ để áp dụng vào cuộc sống hiện tại và tương lai.
- Việc sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để học tập, khám phá lịch sử cần được tiến hành một cách khoa học và có hệ thống. Đầu tiên, chúng ta cần tìm kiếm các nguồn tài liệu đáng tin cậy như sách, báo, tạp chí, tài liệu lưu trữ, di tích, bảo tàng, v.v. Sau đó, chúng ta cần phân tích và đánh giá các thông tin này để xác định tính chính xác và độ tin cậy của chúng. Cuối cùng, chúng ta cần tổng hợp và trình bày các thông tin này một cách rõ ràng và logic để có thể hiểu và áp dụng vào cuộc sống.
Ông cha ta có câu ca dao, tục ngữ:
Dù ai đi ngược về xuôi .
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tinh cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hình ảnh bên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ. Đã bao giờ em tự hỏi: Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội ngưồn?
Ông cha ta có câu ca dao, tục ngữ:
Dù ai đi ngược về xuôi .
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba.
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm thức, tinh cảm của những người dân Việt và trở thành truyền thống vô cùng đặc biệt của dân tộc ta. Hình ảnh bên đã phản ánh phần nào không khí của ngày giỗ Tổ. Đã bao giờ em tự hỏi: Điều gì đã thôi thúc nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội ngưồn?
Đáp án D, bởi vì cả đáp án B, C đều đúng, đáp án A sai
Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?
A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc
B. sùng bái tự nhiên
C. phồn thực
D. sùng bái đạo Phật
Câu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 47: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.
D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 48: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng nâng cao?
A. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. ảnh hưởng của đạo giáo và Phật giáo giảm dần
Câu 49: Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?
A. Chế tạo vũ khí
B. Dệt vải
C. Đúc đồng
D. Làm giấy
Câu 50: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
C45: D
C46: C
C47: B
C48: A
C49: A
C50: D
Chi tiết về lòng tin của dân chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương đặc biệt là hình ảnh “trap đựng kiếm có tiếng kêu” có ý nghĩa gì?
a/ Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xưa.
b/ Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh hoá ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giữ nước.
c/ Chỉ là truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân yêu nước và khí phách anh hùng của ông- những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người.
d/ Ý kiến khác.
Ý kiến thích hợp nhất là ý kiến d. Bởi các ý kiến khác đều không phù hợp lí giải cho hình ảnh “Tráp đựng kiếm có tiếng kêu”.
Gõ và trình bày văn bản sau, chèn hình ảnh minh hoạ theo ý em.
GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Lễ hội đền Hùng đúng vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, 10 tháng 3 Âm lịch, những Con Rồng Cháu Tiên từ mọi miền trở về để tưởng nhớ các Vua Hùng có công dựng nước. Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ, gồm nhiều lăng, tẩm đền miếu.
Lễ hội đền Hùng còn có những hoạt động văn hóa: Rước kiệu Vua và Lễ Dâng hương ở đền Thượng trong rừng cờ, hoa, lọng, kiệu,...
Trong tiếng trống đồng, những hội thi dân gian diễn ra sôi nổi: hát xoan, đấu vật, kéo co, bơi chái trên dòng sông Bạch Hạc.
Câu 12. Di tích Quốc gia Đền Sái thờ ai?
Đáp án:
A. Thờ Đức vua An Dương Vương
B. Thờ đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ, người có công giúp vua An Dương Vương diệt Bạch Kê tinh, xây dựng thành Cổ Loa
C. Thờ tướng quân Cao Lỗ
Thành Cổ Loa được xây dựng vào thời kỳ nào?
Thời An Dương Vương.
Thời nhà Lý.
Thời nhà Trần.
Thời Hùng Vương.