Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng Cá Tính
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Châu
14 tháng 8 2018 lúc 14:24

\(\dfrac{x+5}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}+\dfrac{x+3}{2019}=-3\\ \dfrac{x+5}{2017}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1+\dfrac{x+3}{2019}=-3+3\\ \dfrac{x+5}{2017}+\dfrac{2017}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}+\dfrac{2018}{2018}+\dfrac{x+3}{2019}+\dfrac{2019}{2019}=0\\ \dfrac{x+2022}{2017}+\dfrac{x+2022}{2018}+\dfrac{x+2022}{2019}=0\\ x+2022.\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}\right)=0\)

⇒x+2022=0 (vì \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}+\dfrac{1}{2019}\)\(\ne0\))

⇒x=0-2022

⇒x=-2022

NGUYEN BUI DIEM PHUC
Xem chi tiết
Lika Jack
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 7 2018 lúc 22:10

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 7 2018 lúc 22:14

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hương Giang
12 tháng 11 2017 lúc 21:48

\(\ge\)\(\sqrt{x-3+5-x}\)

\(\ge\)\(\sqrt{2}\)

=>min=\(\sqrt{2}\)

dấu "="xảy ra khi \(\sqrt{x-3}=0\)hoặc \(\sqrt{5-x}=0\)

đến đây bn tự lm nốt nhé

Nguyễn Thùy Linh
12 tháng 11 2017 lúc 21:59

Hương Giang , cái này phân tích thành giá trị tuyệt đối rùi mới tìm GTNN và GTLN á

Bùi Minh Phú
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 6 2023 lúc 7:53

a) \(\left(-x-4\right)^2\)

\(=\left(-x\right)^2-2\cdot\left(-x\right)\cdot4+4^2\)

\(=x^2+8x+16\)

b) \(\left(-5+3x\right)^2\)

\(=\left(-5\right)^2+2\cdot\left(-5\right)\cdot3x+\left(3x\right)^2\)

\(=25-30x+9x^2\)

c) \(\left(-x-3\right)\left(x-3\right)\)

\(=-\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)

\(=-\left(x^2-9\right)\)

Bùi Minh Phú
19 tháng 6 2023 lúc 7:50

thank bạn :^

 

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 10:48

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

๖ۣۜTina
Xem chi tiết
 Trang
25 tháng 9 2019 lúc 12:22

2x + 13/6 =8/27

2x            = 8/27 - 13/6

2x            = - 101/54

x            = - 101/54 : 2

x              = - 101/108

linhhai
Xem chi tiết
linhhai
8 tháng 10 2016 lúc 19:54

thoi trả lời đc rồi

Nguyễn Ngọc Thái Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 7 2015 lúc 9:09

x2-3/5x=0

x(x-3/5)=0

=>x=0 hay x-3/5=0

                 x=0+3/5

                x=3/5

Vậy x=0 hoặc x=3/5

bao quynh Cao
3 tháng 7 2015 lúc 9:15

ta có \(x^2-\frac{3}{5}x=0\)

          \(\Rightarrow x\left(\frac{3}{5}-x\right)=0\)

 => có 2 trường hợp

 th1 : nếu \(x=0\) thì \(0\left(\frac{3}{5}-0\right)=0\) ( lấy)

th2 : nếu \(\frac{3}{5}-x=0\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)  thì \(x=\frac{3}{5}\) (lấy )

vậy \(x=0\) và \(x=\frac{3}{5}\)