châu á bao gồm những quốc gia nào ? Nhật Bản đã đạt được thành tự gì trong sản xuất công nghiệp
châu á bao gồm những quốc gia nào ? nhật bản đã đạt được thành tự gì trong sản xuất công nghiệp
Em hãy cho biết việc sản xuất cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế nước ta ? Những thành tựu đã đạt được trong sản xuất cây công nghiệp ?
- Ý nghĩa của sản xuất cây công nghiệp đối với nước ta :
+ Các sản phẩm cây cong nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu trong nước, vừa là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ sản xuất cây công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến.
+ Việc hình thành các vùng cây chuyên canh cây công nghiệp góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân ở các vùng trung du và miền núi, hạn chế nạn du canh du cư phá rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển sản xuất cây công nghiệp góp phần khai thác tốt tiềm năng trong nước : tiềm năng tự nhiên, nhân lực (giải quyết việc làm cho một lực lượng đông đảo)
- Những thành tựu trong sản xuất cây công nghiệp nước ta :
+ Diện tích trồng cây công nghiệp ngày càng được mở rộng, năm 1995 đạt trên 1,6 triệu ha, năm 2000 đạt trên 2,3 triệu ha và năm 2010 đạt 2.78 triệu ha. Trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng khá nhanh, năm 1995 là 902 nghìn ha, năm 2000 đạt trên 1.4 triệu ha và năm 2010 đạt hơn 1,98 triệu ha.
+ Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh : năm 1990 đạt 6692,3 tỉ đồng, năm 1995 tăng lên 12149,4 tỉ đồng và đến năm 2010 đạt 100365, 1 tỉ đồng.
+ Các sản phẩm cây công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu với giá trị cao. Hiện nay trên thị trường thế giới, một số sản phẩm cây công nghiệp nước ta chiếm giữ vị trí quan trọng :dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt điều, thứ hai về xuất khẩu cao su......
Sản xuất lương thực( nhất là lúa gạo) một số nước ở châu Á đã đạt được kết quả vượt bậc
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
B. Ấn Độ, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản
C. Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
D. Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Mianma
Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?
Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?
Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?
A. Hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện thành công tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo quan hệ sản xuất.
C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
D. Các nước tư bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?
C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở châu Á (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển ở *
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Việt Nam, Thái Lan.
A-rập Xê-út, Cô- oét.
hầu hết các nước của châu lục.
Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.
D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.
D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
A. Trung Quốc
B. Hàn Quốc
C. Ấn Độ
D. Nhật Bản
Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào
A. tài nguyên thiên nhiên giàu có
B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.
C. phát triển nông nghiệp.
D. nguồn lao động dồi dào.
Câu 5: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?
A. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.
C. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics).
D. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.
Câu 6: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là
A. lúa mì.
B. ngô.
C. lúa gạo.
D. lúa mạch.
Câu 7: Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 8: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là
A. dê, cừu.
B. trâu, bò.
C. lợn, gà.
D. lợn, vịt.
Câu 9: Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo và điện tử…phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Trung Quốc, Việt Nam, Mi-an-ma.
C. Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia.
D. Ả- rập Xê-út, Nê-pan, Cam-pu-chia.
Câu 10: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 11: Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là
A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 12: Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít. Nguyên nhân do
A. chất lượng nông sản còn thấp.
B. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.
C. đây là hai nước đông dân nhất thế giới.
D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
Câu 13: Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 14: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 15: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. A-mua và Ô-bi.
Câu 16: Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
A. Địa Trung Hải.
B. A-rap.
C. Ca-xpi.
D. Gia-va.
Câu 17: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Câu 18: Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc khu vực.
B. Ven biển phía nam.
C. Ven vịnh Pec – xích.
D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 19: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là
A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới.
B. sản lượng lương thực lớn nhất, nhì thế giới.
C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước.
D. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới.
Câu 20: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở châu Á vào thời điểm đó đánh bại một đế chế châu Âu (Nga)
Nhật Bản cũng là một quốc gia có nền văn hóa và dân tộc tương đồng (gọi tắt là "đồng văn, đồng chủng") .
Nhật Bản đã trải qua cuộc Cải cách Minh Trị thành công và trở thành một cường quốc tư bản .
=> Những yếu tố này đã khiến Nhật Bản trở thành một hình mẫu hấp dẫn đối với trí thức Việt Nam đang tìm đường cứu nước.
Những thành tựu nổi bật về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của các quốc gia châu Á
a)Nông nghiệp
- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn
+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:
+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới
b) Công nghiệp
- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:
+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu
+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước