Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Trong Đêm
Xem chi tiết
Hiyoko
12 tháng 12 2016 lúc 12:30

Châu Á tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:

Bắc Á
Trung Á
Đông Á (hay Viễn Đông)
Đông Nam Á
Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
Tây Nam Á (hay Tây Á)


_Bắc Á

Liên Bang Nga (phía đông dãy Uran)
Mông Cổ
_Trung Á
Không có sự nhất trí tuyệt đối trong sử dụng thuật ngữ này. Thông thường, Trung Á bao gồm:

Các nước cộng hòa Trung Á như Kazakhstan (trừ phần nhỏ lãnh thổ thuộc châu Âu), Uzbekistan, Tajikistan, Turkmenistan và Kyrgyzstan.
Afghanistan, Mông Cổ và các khu vực phía tây của Trung Quốc đôi khi cũng được tính trong khu vực này.
Các nước cộng hòa Xô viết cũ nằm trong khu vực Kavkaz.
_Trung Á hiện nay là quan trọng về địa lý chính trị do các tranh chấp và mâu thuẫn quốc tế về các ống dẫn dầu, Nagorno-Karabakh và Chechnya cũng như là sự có mặt của quân đội Mỹ tại Afghanistan.

_Đông Bắc Á/Đông Á
Các quần đảo trên Thái Bình Dương của Đài Loan và Nhật Bản.
Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc trên bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc, nhưng đôi khi chỉ tính các khu vực miền đông.
 

_Ở Đông Nam Á đại lục có các quốc gia Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ở Đông Nam Á đại dương có các quốc gia Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore, Brunei và Indonesia (một phần của quần đảo Indonesia cũng nằm trong khu vực Melanesia của châu Đại Dương). Đông Timor (cũng thuộc Melanesia) đôi khi cũng được tính vào đây.
Nước Malaysia bị chia thành hai phần qua biển Đông và vì thế có cả hai phần: lục địa và hải đảo.

_Nam Á còn được nói đến như là tiểu lục địa Ấn Độ. Nó bao gồm:

Các quốc gia Himalaya gồm Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bhutan và Bangladesh.
Các quốc gia Ấn Độ Dương gồm Sri Lanka và Maldives.
Tây Nam Á (Tây Á)
Cũng được gọi là Trung Đông hay Trung Cận Đông. Trung Đông thông thường cũng được sử dụng để chỉ một số quốc gia ở Bắc Phi (trong một số diễn giải). Tây Nam Á có thể chia nhỏ thành:

Anatolia (tức Tiểu Á), bao gồm phần châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quốc gia quần đảo Cộng hòa Síp trong Địa Trung Hải.
Levant hay Cận Đông bao gồm Syria, Israel, Jordan, Liban, Iraq và phần châu Á của Ai Cập.
Bán đảo Ả Rập bao gồm Ả Rập Saudi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen và thỉnh thoảng là cả Kuwait.
Khu vực Kavkaz bao gồm Armenia, một phần nhỏ của Nga và gần như toàn bộ Gruzia và Azerbaijan.
Cao nguyên Iran bao gồm Iran và các phần của các quốc gia lân cận.

Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 15:11

- Ý nghĩa của sản xuất cây công nghiệp đối với nước ta :

+ Các sản phẩm cây cong nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu trong nước, vừa là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

+ sản xuất cây công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến.

+ Việc hình thành các vùng cây chuyên canh cây công nghiệp góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân ở các vùng trung du và miền núi, hạn chế nạn du canh du cư phá rừng làm nương rẫy.

+ Phát triển sản xuất cây công nghiệp góp phần khai thác tốt tiềm năng trong nước : tiềm năng tự nhiên, nhân lực (giải quyết việc làm cho một lực lượng đông đảo)

- Những thành tựu trong sản xuất cây công nghiệp nước ta :

+ Diện tích trồng cây công nghiệp ngày càng được mở rộng, năm 1995 đạt trên 1,6 triệu ha, năm 2000 đạt trên 2,3 triệu ha và năm 2010 đạt 2.78 triệu ha. Trong đó diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng khá nhanh, năm 1995 là 902 nghìn ha, năm 2000 đạt trên 1.4 triệu ha và năm 2010 đạt hơn 1,98 triệu ha.

+ Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh : năm 1990 đạt 6692,3 tỉ đồng, năm 1995 tăng lên 12149,4 tỉ đồng và đến năm 2010 đạt 100365, 1 tỉ đồng.

+ Các sản phẩm cây công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu với giá trị cao. Hiện nay trên thị trường thế giới, một số sản phẩm cây công nghiệp nước ta chiếm giữ vị trí quan trọng :dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt điều, thứ hai về xuất khẩu cao su......

Châu Tú Quỳnh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
30 tháng 12 2021 lúc 12:48

A

Thái Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 15:30

Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?

 

Nguyễn  Hai My
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Giang
23 tháng 2 2016 lúc 8:41

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

 

hoangtuvi
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
25 tháng 12 2021 lúc 13:55

hầu hết các nước của châu lục.

thái sơn
Xem chi tiết
thái sơn
24 tháng 11 2021 lúc 14:24

giúp

 

Phạm Hiếu KS
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 2:55

Yes Sir

Quỳnh Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
5 tháng 11 2021 lúc 21:28

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước