Thí nghiệm của Milơ đẵ chứng minh điều gì
Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêôtit
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
D. Chất vô cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất
Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
Thí nghiệm của Milơ và Urây đã chứng minh:
A. trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hữu cơ đơn giản đã được tạo thành từ các chất vô cơ
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thủy đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giản thành các phân tử hữu cơ phức tạp
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thủy
Đáp án A
Thí nghiệm của Milơ và Urây đã chứng minh: trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hữu cơ đơn giản đã được tạo thành từ các chất vô cơ.
Thí nghiệm của S. Milơ năm 1953 đã chứng minh
A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên.
B. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
C. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ nhờ nguồn năng lượng sinh học.
D. các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ trong điều kiện nguyên thuỷ của Trái Đất
Kết quả thí nghiệm của Milơ và Urây (1953) đã chứng minh
A. Các chất hữu cơ được hình thành phổ biến từ con đường sinh học
B. Các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ năng lượng sinh học
C. Các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của trái đất
D. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến theo con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên
Đáp án C
Thí nghiệm đã chứng minh là: các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của trái đất
Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh
A. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
B. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên
C. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất
S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây?
A. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên
B. Tiến hoá sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học
D. Tiến hoá hoá học
Đáp án D
Thí nghiệm của S.Milơ chứng minh các chất hữu cơ đơn giản có thể được tổng hợp từ các chất vô cơ trong điều kiện của Trái Đất nguyên thủy, đây là quá trình tiến hóa hóa học.
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.