Đáp án D
Thí nghiệm của S.Milơ chứng minh các chất hữu cơ đơn giản có thể được tổng hợp từ các chất vô cơ trong điều kiện của Trái Đất nguyên thủy, đây là quá trình tiến hóa hóa học.
Đáp án D
Thí nghiệm của S.Milơ chứng minh các chất hữu cơ đơn giản có thể được tổng hợp từ các chất vô cơ trong điều kiện của Trái Đất nguyên thủy, đây là quá trình tiến hóa hóa học.
Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau:
(1) Tiến hoá tiền sinh học.
(2) Tiến hoá hoá học.
(3) Tiến hoá sinh học.
Các giai đoạn trên diễn ra theo trình tự là:
A. (2) → (1) → (3)
B. (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (1)
D. (3) → (2) → (1)
Quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học?
A. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.
B. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic
C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).
D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.
Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học?
A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.
C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).
D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học KHÔNG có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây?
A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời.
B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển.
C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP
D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ.
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học KHÔNG có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây?
A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời
B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển
C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP
D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là?
(1) Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.
(3) Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
(4) Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.
(5) Quá trình phát sinh sự sống diễn ra qua ba giai đoạn là Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Các enzim đóng vai trò như thế nào trong quá trình biến đổi tiến hoá tiền sinh học.
A. Xúc tác cho các phản ứng sinh học trong côaxecva.
B. Làm cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn
C. Làm cho quá trình phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn
D. Làm cho quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn
Trong số các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định là đúng về quá trình phát sinh sự sống trên trái đất ?
(1) Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia thành ba giai đoạn: Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động vào giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học
(3) Sau khi tế bào sơ khai được hình thành, thì quá trình tiến hóa sinh học được tiếp diễn.
(4) Chất hữu cơ đầu tiên được tổng hợp trên trái đất bằng con đường tiến hóa hóa học.
(5) Nguồn năng lượng tham gia vào giai đoạn tiến hóa hóa học là nguồn năng lượng tự nhiên và năng lượng sinh học
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong tiến hoá tiền sinh học, những mầm sống đầu tiên xuất hiện ở:
A. trong ao, hồ nước ngọt
B. trong nước đại dương nguyên thuỷ.
C. trong lòng đất.
D. khí quyển nguyên thuỷ