Tìm các câu ca dao Việt Nam có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
Tìm trong ca dao Việt Nam hai câu có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm,nói tránh
NHANH NHÉ
MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI
THANHKS CÁ BẠN TRƯỚC
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nói quá:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
Nói giảm nói tránh:
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
*****Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
Bao giờ rau diếp làm đình
Rau răm làm cột thì mình lấy ta
*****Bao giờ cho đến tháng 3
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
Hùm nằm cho lợn liếm lông
Một chịc quả hồng nuốt lão tám mươi
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười
Con gà nậm rượu nuốt người lao đao
Lươn nằm cho trúm bò vào
Một đần cào cào đuổi bắt cá rô
thóc giống cắn chuột trong bồ
một trăm lá mạ đuổi vồ con trâu
Chim chích cắn cổ diều hâu
gà con tha quạ biết đâu mà tìm
EM CHÚC CHỊ HỌC TỐT NHÉ!!!!
Viết ba câu có sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
- Câu sử dụng biện pháp nói quá
1. Bạn Nam cao lớn như người khổng lồ.
2. Da bạn Mai trắng như tuyết.
3. Ngôi nhà to như cái cột đình.
- Câu dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.
1. Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng ngoài chiến trường.
2. Bác Hùng đã từ trần vào chiều qua.
3. Cô ấy trông không được xinh lắm nhưng rất dễ thương.
Viết ba câu có sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
Ba câu sử dụng biện pháp nói quá:
- Bài toán này hóc búa quá, mình nghĩ nát óc mà vẫn không ra cách giải.
- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Tây Thi khiến nhiều người anh hùng phải si mê.
- Chúng ta đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.
Ba câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
- Chiếc áo này không được đẹp cho lắm.
- Lan phải cố gắng nhiều hơn trong môn Hóa.
- Bà Mai bị bệnh nặng nên không thể qua khỏi.
Tìm 2 câu ca dao Việt Nam có sử dụng nói giảm nói tránh
Ngữ văn 8
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
1.Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ văn có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
2.So sánh nói giảm, nói tránh với nói quá.
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
Viết 1 đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh
Giúp với :( Mình đang cần gấp !
Bạn Nga là một học sinh chậm hiểu hơn các bạn trong lớp. Tuy vậy, các bạn trong lớp không chế diễu bạn mà còn giúp Nga học tốt hơn. Sau mỗi giờ học, chúng tôi chỉ cho bạn những chỗ bạn chưa hiểu. Nga rất biết lắng nghe và học hỏi. Sau một thời gian kiên trì, bạn Nga đã tiến bộ vượt bậc trong học tập. Hôm nay, bạn được những hai điểm 8 môn Toán và Văn nhé. Đúng là cần cù bù khả năng. Chỉ cần chúng ta chăm chỉ là chúng ta sẽ học tập tốt hơn. Vì vậy, các bạn đừng tự ti nhé, hãy siêng năng học tập.
Nói giảm - nói tránh: chậm hiểu.
Nói quá: vượt bậc.
Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học. Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn, đừng vì lợi ích cá nhân mà đánh mất bạn bè nhé!
Hok tốt
Câu 3: Viết lại các câu dưới đây bằng biện pháp nói giảm, nói tránh. Chỉ ra cách nói giảm, nói tránh đã sử dụng. a) Bữa ăn hôm nay mẹ nấu dở quá. (…………………………………………………… b) Thằng bé này hư lắm (……………………………………………………………...... c) Anh ấy lười làm việc quá. (………………………………………………….............. d) Chiếc đầm này xấu quá. (……………………………………………………
a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.
b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.
c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.
d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.
Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm -nói tránh.
Ở nhà, hầu như lúc nào chúng tôi cũng dính với nhau như hình với bóng. Làm bài tập cùng nhau, chơi thể thao cùng nhau, xem phim cùng nhau. Cô giáo và các bạn trong lớp hay đùa rằng chúng tôi là chị em song sinh. Tháng vừa rồi, bố Lan chuyển công tác đột xuất nên gia đình bạn phải chuyển đi nơi khác. Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa. Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn.
=> Biện pháp tu từ nói quá: cao như cây chuối hột.