Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2022 lúc 12:36

         2n+ 15 ⋮ n + 3

   2n + 6 + 9 ⋮ n + 3

   2(n+3) + 9 ⋮ n+3

                 9 ⋮ n +3 

        n + 3 ∈ { -9; -1; 1; 9}

        n ∈      {  -12 ; -4; -2; 6}

        

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:50

=>2n+6+9 chia hết cho n+3

mà n+3>=3 với mọi số tự nhiên n

nên \(n+3\in\left\{3;9\right\}\)

=>n=0 hoặc n=6

Ng Ngọc
30 tháng 12 2022 lúc 12:52

\(2n+15⋮n+3\)

\(=>2\left(n+3\right)+9⋮n+3màn+3⋮n+3=>2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(=>9⋮n+3=>n+3\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(=>x\in\left\{-2;0;6\right\}\)

Mà \(x\in N=>x\in\left\{0;6\right\}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Trần Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
ST
30 tháng 12 2016 lúc 12:48

2n + 15 chia hết cho n + 3

Vì 2n + 15 chia hết cho n + 3

    2(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 2n + 15 - 2(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 2n + 15 - 2n - 6 chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

n + 3 = 1 => n = -2 (loại)

n + 3 = 3 => n = 0 (chọn)

n + 3 = 9 => n = 6 (chọn)

Vậy n thuộc {0;6}

Phạm Ngọc Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Asuna Kirito Kaya
6 tháng 12 2016 lúc 13:53

2n + 15 chia hết cho n + 3

2 . n + 15 chia hết cho n + 3

Thấy 15 chia hết cho 3 ; vậy 2 . n chia hết cho 3

=> n = 3

Tương tự có các n khác .

Cao Nguyễn Thanh Hương
8 tháng 12 2016 lúc 14:20

6 chắc chắn 

Trần Thị Mỹ Hoa
30 tháng 12 2016 lúc 12:46

0 và 6 chắn chắn luôn vì hồi sáng bọn tớ vừa thi

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 10:18

\(2n+15⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

NGUYỄN MINH ÁNH
Xem chi tiết
Trần Thảo Vân
22 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(2n+15⋮n+3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2\left(n+3\right)⋮n+3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+15⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+15-\left(2n+6\right)⋮n+3\)

\(2n+15-2n-6⋮n+3\)

\(9⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+3\)139
\(n\)loại06

Vậy \(n\in\left\{0;6\right\}\)

Hồ Thu Giang
22 tháng 12 2016 lúc 17:47

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

Có 2(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n +3

=> n + 3 thuộc Ư(9)

Thê đề bài n \(\in\)N

=> n \(\ge\)0

=> n + 3 \(\ge\)3

=> n + 3 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {0; 6}

nguyenvankhoi196a
16 tháng 11 2017 lúc 19:36

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2

Hoàng Linh
Xem chi tiết
mink là Thương
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 2 2016 lúc 21:44

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {3; 9} (Vì n thuộc N => n + 3 > 3)

=> n thuộc {0; 6}

Trịnh Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

Ta có:

\(\frac{2n+15}{n+3}=\frac{2n+6+9}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+9}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{9}{n+3}=1+\frac{9}{n+3}\)

Suy ra n+3\(\in\)Ư(9)

Ư(9)là:[1,-1,3,-3,9,-9]

Ta có bảng sau:

n+31-13-39-9
n-2-40-66-12

Vậy n=-2;-4;0;-6;6;-12

Mai Ngọc
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

2n + 15 chia hết cho n+3

=>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n thuộc{-4;-2;-5;-3;-6;0;-9;3}