cho em hỏi các anh chị có thể cho em 1 phương trình mà muối tác dụng vs muối tạo ra kim loại ko
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với C l 2 tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Có những muối sau : CaCO 3 , CuSO 4 , MgCl 2 Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau : Axit tác dụng với kim loại. Viết các phương trình hoá học.
Axit tác dụng với kim loại : MgCl 2 , CuSO 4 (dùng H 2 SO 4 đặc).
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2
Cu + 2 H 2 SO 4 (đặc) → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O
Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra muối Fe(SO4) và khí H2 a) tính thể tích h2 sinh ra (ở đktc) b) tính khối lượng muối thu được c) dùng toàn bộ khí sinh ra tác dụng với 12g CuO.tính khối lượng kim loại sinh ra * em cần gấp ạ 12h em đi thi r
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)
Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với C l 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3 F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 .
Chọn đáp án D.
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với C l 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Chọn D
2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 .
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe