I x - 1,5 I + I 2,5 - x I = 0
Tìm x thuộc Q biết I x-1,5 I+I 2,5-x I =0
I x -1,5 I +( 2,5 - x)=0
=I x -1,5 I =-(2,5-x) mik dùng quy tắc chuyển vế nhé
Xét 2 TH
TH1:x-1,5=-2,5+x TH2:x-1,5=2,5-x
x-x= 1,5+-2,5 x+x=1,5+2,5
0x=1 (loại) 2x=4
x=2
Vậy x=2
1, Tìm x, y thuộc Q biết :
a, I x - 1,5 I + I 2,5 - x I = 0
B, I x - 2 I + I y + \(\frac{1}{2}\) I = 0
Tính x, biết :
I x-1,5 I+I 2,5-x I = 0
(Chú thích : "I" là giá trị tuyệt đối)
Các bạn làm nhanh nhé vì mình đang cần rất gấp, cảm ơn nhiều!!!
ta có
|x-1,5|>0 với mọi x
|2,5-x|> 0 với mọi x
=> |x-1,5|+|2,5-x|>0
mà theo đề bài ta có
|x-1,5|+|2,5-x|=0
=>\(\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}}\)
=> x ko tồn tại
tìm x thuộc Q , biết :
a, I 2,5-x I = 1,3
b,1,6- l x-0,2 l = 0
c, l x-1,5 l + l 2,5-x l = 0
a) | 2,5 - x | = 1,3
=> 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3
Hay: x = 1,3 + 2,5 hoặc x = (-1,3) + 2,5
=> x = 3,8 hoặc x = 1,2
b) 1,6 - | x - 0,2 | = 0
| x - 0,2 | = 1,6 - 0 = 1,6
=> x - 0,2 = 1,6 hoặc x - 0,2 = -1,6
Hay: x = 1,6 + 0,2 hoặc x = (-1,6) + 0,2
=> x = 1,8 hoặc x = -1,4
c) | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0
Vì giá trị tuyệt đối luôn > hoặc = 0
=> | x - 1,5 | = 0 và | 2,5 - x | = 0
=> x - 1,5 = 0 và 2,5 - x = 0
=> x = 1,5 và x = 2,5
Mà 1,5 khác 2,5
=> Không thỏa mãn x sao cho | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0
x + x : 0,2 = 1,35
x * 1 + x * 5 = 1,35
x * ( 1 + 5 ) = 1,35
x * 6 = 1,35
x = 1,35 : 6
x = 0,225
hok tốt nha ^_^
Tìm x, y thuộc Q biết :
a, I x - 1,5 I + I 2,5 - x I = 0
b, I x - 2 I + I y + \(\frac{1}{2}\) I = 0
a) Ta có: \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
mà \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)
nên ko tồn tại x
b) \(\left|x-2\right|+\left|y+\frac{1}{2}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|y+\frac{1}{2}\right|=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2=0\\y+\frac{1}{2}=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)
Bài 31 ( SBT / Tập 1 / Trang 13 )
c) | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0
Bài 32 ( SBT / Tập 1 / Trang 13 )
A = 0,5 - | x - 3,5 |
B = - | 1,4 - x | - 2
bài 31
c, Vì | x- 1,5 | lớn hơn hoặc bằng 0, | 2,5 - x | cững lớn hơn hoặc bằng 0 do đó phải có :
x - 1,5 = 2,5 -x = 0 suy ra X = 1,5 và x = 2,5 . Điều này không thể sảy ra cùng lúc suy ra không tồn tại x thỏa mãn yêu cầu của đề bài >
bài 32
A = 0,5 - | x - 3,5 | nhỏ hơn hoặc bằng 0,5
A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x = 3,5 .
B = - | 1,4 - x | -2 nhỏ hơn hoặc bằng -2
Bdđạt giá trị lớn nhất là -2 khi x = 1,4
bài 1 : E= 5,5.(2-3,6)
F = -3,1 . ( 3-5,7)
(đề bài là tính theo hai cách giá trị của các biểu thức đó )
Bài 2 tìm x thuộc Q , biết
a, |2,5 -x| =1,3
1,6 -|x-0,2 | =0
|x-1,5| + |2,5 -x | =0
giúp mk nha mk đang cần gấp sáng mai mk học rồi
Bài 1:
- \(E=5,5.\left(2-3,6\right)\)
C1: \(E=5,5.\left(2-3,6\right)=-1,6.5,5=-8,8\)
C2: \(E=5,5.\left(2-3,6\right)=5,5.2-5,5.3,6=11-19,8=-8,8\)
- \(F=-3,1.\left(3-5,7\right)\)
C1: \(F=-3,1.\left(3-5,7\right)=-3,1.\left(-2,7\right)=8,37\)
C2: \(F=-3,1.\left(3-5,7\right)=-3,1.3+\left[\left(-3,1\right).\left(-5,7\right)\right]=-9,3+17,67=8,37\)
Bài 2:
a, \(\left|2,5-x\right|=1,3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{x_1=1,2;x_2=3,8\right\}\)
b, \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{x_1=1,8;x_2=-1,4\right\}\)
c, \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
Không có giá trị của x thỏa mãn.
C1 E=5,5.(2-3,6) F=-3,1.(3-5,7)
E=5,5.(-1,6) F=-3,1.(-2,7)
E=-8,8 F=8,37
C2 E=5,5.(2-3,6) F=-3,1.(3-5,7)
E=5,5.2-5,5.3,6 F=-3,1.3-(-3,1).5,7
E=11-19,8 F=-9,3-(-17,67)
E=-8,8 F=8,37
Tìm x ∈ Q, biết:
a) (giá trị tuyệt đói của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đói của 2,5 - x) = 0
b) (x - \(\frac{1}{2}\))2 = 0
c) (x - 2)2 = 1
d) (2x - 1)3 = -8
a/
Vì |x - 1,5| ≥ 0
Và |2,5 - x| ≥ 0
=> Để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0+1,5=1,5\\x=2,5-0=2,5\end{matrix}\right.\)
Vậy để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì x = 1,5 và x = 2,5
b/ \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
=> \(x-\frac{1}{2}=0\)
=> \(x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
Vậy: ...........
c)\(\left(x-2\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm1\right)^2\\ \Rightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
d)\(\left(2x-1\right)^3=-8\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Leftrightarrow2x-1=-2\\ \Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy...