Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ran
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 14:12

A B C D E K

Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc

hay góc DAC = góc EAB 

Xét tam giác ADC và tam giác ABE có : 

AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB

=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE

Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD

mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh)  , góc AKE + góc AEB = 90 độ

=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ

=> góc DC vuông góc BE

Linh Lém Lỉnh
9 tháng 12 2016 lúc 15:01

Vì góc DAB=góc EAC => DÂB + BÂC = EÂC + BÂC

=> tam giác ADC = tam giác ABE (c.g.c)

=> DC = BE (dpcm)

+) tam giác AEK ( Â = 90 độ )

=> góc AEK + góc AKE = 90 độ

mà Góc AKE = góc BKC ( đ đỉnh ) và góc ACD = góc AEK ( tam giác ADC = tam giác AEB )

nên góc BKC + góc AcD = 90 độ

=> DC vuông góc với BE ( đpcm )

 

Phạm Nhật Minh
10 tháng 12 2017 lúc 14:12

đây là câu trả lời của mình:

a) Xét ∆ABE và ∆ACD, ta có:

AB = AD (gt)

AE = AC (gt)

BAE^=BAC^+90∘CAD^=BAC^+90∘⇒BAE^=CAD^

Suy ra: ∆ABE = ∆ADC (c.g.c)

DC = BE (2 cạnh tương ứng)

b) Gọi giao điểm DC và AB là H, giao điểm của CD và BE là K

Ta có: ∆ABE = ∆ADC (chứng minh trên)

ABE^=D^ (1)

Trong tam giác vuông AHD, ta có: HAD^=90∘

⇒D^+AHD^=90∘ (tính chất tam giác vuông) (2)

Mà: AHD^=KHB^ (đối đỉnh) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ABE^+KHB^=90∘

Trong ∆KHB, ta có:

KHB^+ABE^+BKH^=180∘ (tổng 3 góc trong tam giác)

⇒BKH^=180∘–(ABE^+BKH^)=180∘–90∘=90∘

Vậy DC⊥BE.

Nguyễn Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 14:39

Xét ΔDAC và ΔBAE có

AD=AB

góc DAC=góc BAE

AC=AE

=>ΔDAC=ΔBAE

=>DC=BE

Nga Dayy
Xem chi tiết
Lê Kiều Uyên
Xem chi tiết
Dung Phạm Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
phùng thị thu hải
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
28 tháng 6 2016 lúc 9:27

D A B C E

a) Xét 2 tam giác DAC và BAE, có:

    DA = BA (gt)                             (1)

    AC = AE (gt)                             (2)

Lại có: ^DAB = ^CAE = \(90^0\) (do AD vuông góc với AB, AE vuông góc với AC)

=>  ^DAB + ^BAC = ^CAE + ^BAC

hay ^DAC = ^BAE                          (3)

Từ (1), (2) và (3), ta suy ra: \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE (c.g.c)

=>  DC = BE (2 cạnh tương ứng)

b) Gọi giao điểm của BE và DC là O, giao điểm của AB và DC là I

Ta có: ^DIA = ^BIO (đối đỉnh)

          ^ADC = ^ABE (2 góc tương ứng do tg DAC = tg BAE)

Mà ^DIA + ^ADC = \(90^0\) (tam giác DAI vuông tại A)

 =>  ^BIO + ^ABE = \(90^0\)

=>  ^BOI = \(90^0\) 

=>  DC vuông góc với BE