tại sao ruồi được xếp vào lớp Sâu bọ
VÌ sao người ta xếp các loài ong bướm vào lớp sâu bọ?
Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Hô hấp bằng ống khí.
Vì hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
Cho mình hỏi
Vì sao lớp giáp xác lớp hình nhện, lớp sâu bọ lại cùng được xếp cùng 1 ngành ?
mình đang cần gấp
vì nó đều có chân khớp nên xếp nghành chân khớp
Tham khảo:
*Giống và khác:
Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;
Khác
-Lớp sâu bọ:
Môi trường sống ở cạn;
Râu 1 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;
cơ quan hô hấp: ống khí;
Đại diện châu chấu.
-Lớp giáp xác:
Môi trường sống nước ngọt;
râu 2 đôi;
Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;
Cơ quan hô hấp mang;
Đại diện tôm sông.
*Vì chúng có những đặc điểm chung như:
+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư lại bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của lớp chim vào ban ngày?
vì đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày. Đa số lưỡng cư đi kiếm mồi về ban đêm nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày
vì đa số chim chim đi kiếm mồi vào ban ngày . còn đa số lưỡng cư kiếm mồi vào ban đêm nên góp phần cho việc diệt trừ sâu bọ của chim
bởi vì đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày mà hầu như các loài lưỡng cư đều đi kiếm mồi vào ban đêm nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim
Tại sao có thể xếp cái ghẻ, con ve bò và con bọ cạp vào lớp nhện
Bọ cạp,nhện,ve bò có thể xếp chúng vào lớp hình nhện vì :
+ Cơ thể có 2 phần đầu-ngực và bụng.
+ Có 4 đôi chân bò.
Bọ cạp,nhện,ve bò có thể xếp chúng vào lớp hình nhện vì :
+ Cơ thể có 2 phần đầu-ngực và bụng.
+ Có 4 đôi chân bò.
Bọ cạp,nhện,ve bò có thể xếp chúng vào lớp hình nhện vì :
+ Cơ thể có 2 phần đầu-ngực và bụng.
+ Có 4 đôi chân bò.
1, Tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều làn trong quộc đời
2, Trình bày ý nghĩa thực tiễn của lớp sâu bọ? cho ví dụ?
1
Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
2
Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.
2. - Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh.
-Làm thực phẩm.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Diệt các sâu bọ có hại.
- Làm sạch môi trường.
- Thụ phấn cây trồng.
-Tác hại:
- Truyền bệnh .
- Phá hoại cây trồng.
- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
1
Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
2
Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
: Tại sao lớp sâu bọ đa dạng về tập tính ?
tk
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp sâu bọ? Vì sao độn vật lớp sâu bọ rất đa dạng về tập tính? Mình lắm mai thi rồi... - Hoc24
Tham khảo
Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )
- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh
- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống
⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như: ruồi, muỗi, tằm, ong mật, bọ hung, châu chấu,… (Lưu ý: nêu vai trò của từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Tại vì sao nói lớp chim tiêu diệt sâu bọ rất lớn
Tham khảo:
Nhiều loài chim ăn sâu bọ làm hại cây trồng và cây rừng. Chim là đvật hoạt động nhiều và tiêu hóa nhanh nên số lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày rất lớn, có thể bằng 1 đến 2,3 lần khối lượng cơ thể, đặc biệt trong giai đoạn chim bố, chim mẹ nuôi con. Do đó vai trò của chim trong việc tiêu diệt các loài sâu bọ là rất lớn.
Vì đây là thức ăn phổ biến yêu thích của chúng
Tham khảo:
Chim kiếm ăn vào ban ngày một số khác kiếm ăn vào ban đêm mà sâu bọ là món ăn ưa thích của loài chim nên chim có vai trò tiêu diệt sâu bọ rất lớn
vì sao sâu bọ khi vướng vào lưới sẽ không thoát ra được còn nhện di chuyển trên lưới thì không bị dính tại sao
tham khao:
Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
TK
loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.