10 câu chơi chữ hay
câu 1 : 10 x 10 - 10 = ?
câu 2 : các bạn biết trò chơi nào bói tình yêu hay người mình sẽ lấy trong tương lai không
Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong thơ trào phúng, câu đối, câu đố… đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu, chủ đề tự chọn, có sử dụng điệp ngữ và chơi chữ. Gạch chân dưới các từ đó.
*Nhớ có cả chơi chữ chứ không phải 1 mình điệp ngữ đâu nha*
các bạn ơi hôm nay là ngày 20-10 mình muốn về chơi tặng hoa cho cô giáo cũ ai có câu chúc nào hay không về người học trò cũ nhé !
– Nhân ngày 20/10, em chúc cô giáo và các bạn nữ trong lớp được nhiều quà và ngày càng có nhiều người quý mến hơn. Và hơn hết, xin chúc tất cả phụ nữ VN luôn luôn hạnh phúc trong cuộc sống!
– Chúc mừng cô nhân ngày 20/10. Chúc cô thật nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc. Kính tặng cô những bông hoa tươi thắm nhất! – Dành tặng những tình cảm sâu sắc và tôn kính nhất đến cô giáo trong ngày 20/10. Em cũng xin gửi lời chúc mừng đến cô giáo nhân ngày phụ nữ VN. Chúc các cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt.
– Em chúc tất cả các cô giáo luôn mạnh khoẻ, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em!
– Nhân ngày 20/10 , em xin chúc cô lời chúc tốt đẹp nhất. chúc các cô hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình trong sự nghiệp trăm năm trồng người, trong công cuộc đổi mới của đất nước. Em chân thành cám ơn cô.
- Chắc hẳn cô đã nhận được nhiều lời chúc 20/10 ý nghĩa. Em đã cố gắng nhưng không nghĩ ra điều gì thú vị hay độc đáo nên chỉ xin gửi tới cô lời chúc khỏe mạnh và luôn bình an.
hom nay la sinh nhat minh day 20/10/2007
Hôm nay nhân ngày 20-10 em chúc cô luôn luôn hạnh phúc bên gia đình mk và luôn trẻ đẹp để có thể dẫn dắt những thế hệ của tương lai sau này
bn ơi mk nhầm chỗ trẻ đẹp nha thay vào đó là mạnh khỏe nhé !
Ai ủng hộ mình với QIR QINGSAOCHE không? Có trò chơi "OÁNH DE" hay lắm ! Nếu thấy đc thì trò "OÁNH DE" chỉ ra câu đố là : Chứng minh rằng : (109+108+107) chia hết cho 222. Dễ mà !
Ta có:
\(10^9+10^8+10^7\) \(=10^7\left(10^2+10+1\right)\)
\(=10^7.111⋮111\left(1\right)\)
Vì \(10^9⋮2\); \(10^8⋮2;10^7⋮2 \)
\(\Rightarrow10^9+10^8+10^7⋮2\left(2\right)\)
Vì (2;111)=1
Nên từ (1) và (2)
\(\Rightarrow10^9+10^8+10^7⋮222\)
Câu 1: trò chơi dân gian có còn quan trọng hay không?vì sao? Câu 2: lợi ích của trò chơi dân gian so với các thiết bị điện tử?
Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.
(1) dựa vào hiện tượng gần âm để chơi chữ:
+ Danh tướng: vị tướng tài giỏi, có tài điều binh khiển tướng
+ Ranh tướng: kẻ ranh mãnh, ý thơ mỉa mai, chế giễu
(2) Mượn lối nói điệp âm: điệp phụ âm “m”tới 14 lần → Diễn tả mịt mùng của không gian tràn ngập màn mưa
( 3) Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá. Mèo cái nói thành mái kèo
→ Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa
(4) Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
+ Sầu riêng: chỉ một loại trái cây Nam bộ
+ Sầu riêng: nỗi buồn chỉ một mình thấu hiểu.
Sưu tập những câu thơ câu đối hoặc ca dao có sử dụng phép chơi chữ và cho biết chơi chữ ở chỗ nào và cho biết tác dụng