Chứng minh rằng: A=1000....0500...001 ko là lập phương của 1 số nguyên tố
49 c/so0- 50 c/so 0
a) Chứng minh rằng (n+2).(n+9) chia hết cho 49
b) Cho hai số a và b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a.b và a+b của chúng cũng nguyên tố cùng nhau
c) Chứng minh số abcabc( abcabc là một số) là bội của 77
d) Chứng tỏ số aaaaaa là bội số của 3003
cho a,b,c là ba số nguyên khác 0 thỏa mãn \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=3\). chứng minh rằng tích abc là lập phương của một số nguyên
Cmr số A không là lập phương của 1 số nguyên
A = 100...0500..01
49c/s 50c/s
chứng minh rằng tích 3 số nguyên dương liên tiếp ko là lập phương của 1 số tự nhiên
G/s 3 số nguyên dương đó là: \(a;a+1;a+2\) với \(a\inℕ\)
Ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)=a^3+3a^2+2a\)
Xét: \(a^3+3a^2+2a>a^3\)
Mặt khác: \(a^3+3a^2+2a< a^3+3a^2+3a+1=\left(a+1\right)^3\)
=> \(a^3< a^3+3a^2+2a< \left(a+1\right)^3\)
Mà \(a^3;\left(a+1\right)^3\) là 2 số lập phương liên tiếp
=> \(a^3+3a^2+2a\) không là lập phương của 1 số tự nhiên
=> đpcm
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
Cho a, b, c là 3 số nguyên khác 0. Thỏa mãn:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=3\). Chứng minh rằng tích \(abc\)là lập phương của một số nguyên
Ta có , vì: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=3\)
=> \(1=\sqrt[3]{\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{a}}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)
=> \(a=b=c\)
=>\(abc=a^3\left(đpcm\right)\)
Đặt a/b=x^3, b/c=y^3,c/a=z^3 . Vì a,b,c khác 0 nên x,y,z khác 0.
Ta có x^3.y^3.z^3=a/b.b/c.c/a=1 => (xyz)^3=1 => xyz=1 => x^3 +y^3 +z^3 =3xyz <=> x^3+y^3+z^3-3xyz=0
=> (x+y)^3 + z^3 -3xy(x+y) - 3xyz =0 <=> (x+y+z)[(x+y)^2 -(x+y)z + z^2 ] -3xy(x+y+z) =0 =>(x+y+z)(x^2+y^2+z^2+2xy-3xy-xz-yz)=0
Vi x,y,z khác 0 nên x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz=0 => 2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz=0 => (x^2-2xy+y^2)+(y^2-2yz+z^2)+(x^2-2xz+z^2)=0
<=> (x-y)^2+(y-z)^2+(x-z)^2=0 => x-y=0 ;y-z=0 ; x-z=0 => x=y=z => x^3=y^3=z^3 => a/b=b/c=c/a => a=b=c => abc=a^3=b^3=c^3
Vậy tích abc lập phương của 1 số nguyên
Chứng minh rằng nếu p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 ko thể là số chính phương
Ta chứng minh p+1 là số chính phương:
Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² (m∈N)
Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ.
Đặt m = 2k+1 (k∈N). Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k(k+1) chia hết cho 4. Mâu thuẫn với (*)
Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương
Ta chứng minh p-1 là số chính phương:
Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p-1 có dạng 3k+2.
Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p-1 không là số chính phương .
Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương (đpcm)
http://olm.vn/hoi-dap/question/78421.html
roi do tick di
1. Tìm số nguyên tố a biết rằng 2a + 1 là lập phương của một số nguyên tố
2.Tìm các số nguyên tố p để 13p + 1 là lập phương của một số tự nhiên
1.Với a = 2 ta có 2a + 1 = 5 không thích hợp
Với a ≠ 2 do a là số nguyên tố nên a lẽ
Vậy 2a + 1 là lập phương của một số lẽ nghĩa là
Từ đó k là ước của a. Do k là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = a
-Nếu k = 1 thì 2a + 1 = (2.1 + 1)3 suy ra a = 13 thớch hợp
- Nếu a = k từ a = a(4a2 + 6a + 3) do a là nguyên tố nên suy ra
1 = 4a2 + 6a + 3 không có số nguyên tố a nào thoả món phương trỡnh này Vì vế phải luụn lớn hơn 1
Vậy a = 13
2.Giả sử
13 và p là các số nguyên tố , mà n – 1 > 1 và n2 + n + 1 > 1
Nên n – 1 = 13 hoặc n – 1 = p
- Với n – 1 =13 thì n = 14 khi đó 13p = n3 – 1 = 2743 suy ta p = 211 là số nguyên tố
- Với n – 1 = p thi n2 + n + 1 = 13 suy ra n = 3 . Khi đó p = 2 là số nguyên tố
Vậy p = 2, p = 211 thì 13p + 1 là lập phương của một số tự nhiên
1.Cho a + b = -5 và ab = 6. Tính \(^{a^3-b^3}\)
2.Chứng minh rằng tổng lập phương của một số nguyên với 11 lần số đó là một số chia hết cho 6
3.Chứng minh rằng \(ab\left(a^2-b^2\right)\)chia hết cho cho 6 với mọi số nguyên a,b
4.Chứng minh biểu thức \(x^2-x+\frac{1}{3}>0\)với mọi số thực x
5.Cho \(a+b+c=0.\)Chứng minh rằng H=K biết rằng H=\(a\left(a+b\right)\left(a+c\right)và\)\(K=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)
6. Với p là số nguyên tố, p>2. Chứng minh \(\left(p^3-p\right)\)chia hết cho 24
dễ mà cô nương
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)
\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)
ta có
\(a=-5-b\)
suy ra
\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "
2, trên mạng đầy
3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)
4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm
5. trên mạng đầy
6 , trên mang jđầy