1) Tìm số dư khi chia \(2^{30}\) cho \(10^3\)
2) Tìm số tự nhiên n để các số \(n+3;2n^2+12n+19;4n^2+24n+37\) đồng thời là số nguyên tố
3) Thừa số lớn nhất khi phân tích số \(2^{16}-16\) ra thừa số nguyên tố
4) Giá trị của x+y biết x>0; y>0 và x+y=xy
a) Chứng minh 10n+18n -1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên
b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia cho 11 dư 6 cho 4 dư 1 cho 19 dư 11
c) Cho p,q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thoả mãn điều kiện p=q+2. Tìm số dư khi chia (p+q)cho 12
d) Cho P=3n+2/2n-1 trong đó n là số tự nhiên. Tìm n để P có giá trị lớn nhất
e) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản :
7/n+9;8/n+10;9/n+11;.........;31/n+33
Đặt A=102+18n-1
=10n-1+18n
=9999...9(n c/số 9)+18n
=9.11111...1(n c/số 1)+9.2n
=9(1111...1(n c/số 1+2n)
mà 111...1(n c/số 1)=n+9q
=>A=9.(9q+n+2n)
=>A=9(9q+3n)
=9.3.(3q+n)
=27(3q+n)
=>\(A⋮27\)
vậy...(đccm)
mấy bài sau dễ òi
bn tự làm nhé
Nếu dễ thì bạn làm nốt đi. Mà bạn học lớp nào và ở đâu?
Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.
Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.
Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)
a) Có giá trị là số tự nhiên
b) Là phân số tối giản
Bài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia hết cho n+3
b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2n -1 chia hết cho 7
Bài 5: a) Tìm số dư khi chia (n3-1)111X(n2-1)333 cho n (n thuộc N)
b) Số A chia 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi A chia 2737 dư bao nhiêu?
Bài 6: Cho a * b =45512 . Tìm số dư trong phép chia a+b cho 3,4.
Bài 7: Tìm số dư khi chia (910)11 - (59)10 cho 13
Bài 8: Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của (29)2010
1. Một số tự nhiên n khi chia cho 3 thì dư 2 , chia cho 5 thì dư 4. Hãy tìm số dư của phép chia n cho 15
2. Tìm số nguyên tố P sao cho các số P + 2 và P + 10 là số nguyên tố.
Bài 1:Tìm số tự nhiên n, sao cho:
1 + 2 + 3 + .... + n = 378
Bài 2: Các số 30 và 17 khi chia cho số tự nhiên a(a+1) đều được số dư là r. Tìm a và r
Bài 1 :
(1+n).n:2=378
(1+n).n=378.2
(1+n).n=756
(1+n).n= 27.28
Vậy n=27
( nhớ tick đúng cho mình )
1) Tìm số dư khi chia 20132012 cho 7
2) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 3 2n + 3n +1 chia hết cho 13
Câu 1 thì mình biết làm đó.
Vì 2013 chia 7 dư 4 nên 20132012 chia 7 cũng dư 4
1) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho khi chia n cho 3, 5, 7 thì được số dư lần lượt là 2, 3, 4?
2) Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số sao cho khi chia n cho 8 dư 7, chia n cho 31 dư 28?
Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m = 248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài
Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Vậy n = 53 là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa điều kiện của đề bài
Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m = 248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài
Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3; 5; 7). Do 3; 5 và 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3; 5; 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Vậy n = 53 là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa điều kiện của đề bài
Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8; 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8; 31) có dạng 8.31m = 248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài
1) Khi chia số tự nhiên a cho 96, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 6. cho 18 không ?
2) Cho số tự nhiên không chia hết cho 5 và khi chia chúng cho thì được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng tổng chủa 5 đó chia hết cho 5
3)chứng tỏ rằng 1 số khi chia cho 60 dư 45 thì hia hết cho 15 mà không chia hết cho 30
4)Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia cho 21 dư 5 còn chia 9 dư 1
5)Tìm số tự nhiên n để:
a)n+4 chia hết n
b)3n+5 chia hết cho n
c)27-4n chia hết cho n
(Các bạn giúp mình với, làm bài nào cũng được)
d)n+6 chia hết cho n+1
e)2n+3 chia hết cho n-2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
1.Tìm x , biết :
|x+1|+3=8
2.Tìm các số tự nhiên n , sao cho :
a, n+6 chia hết cho n+2
b,5n + 27 chia hết cho 4
3.Số tự nhiên a khi chia cho 72 thì được số dư là 69 . Khi chia a cho 18 thì được thương bằng số dư . Tìm a .
1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)
2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)
n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3
=> n=4k+3 ( k thuộc N)
3) Gọi thương của phép chia là : k
=> a=72k+69
a chia cho 18 dư 15
=> thường là 15
=> a=18.15+15=285
Bài 1:Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9,cho 3:
8260, 1725 ,7364, 1015
Bài 2: Tìm chữ số tự nhiên n để 3n+29 chia hết cho n+3
Bài 2:
\(3n+29⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow3n+9+20⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+3\right)+20⋮n+3\)
Vì \(3\left(n+3\right)⋮n+3\)nên \(20⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7;2;-8;7;-13;17;-23\right\}\)
ta thấy 8+2+6+0=16;1+7+2+5=15;7+3+6+4=20;1+0+0+0+..+0=1
=>8260/3 dư 1 ; 1725/3 dư 0 ; 7364/3 dư 2 ;10^15/3 dư 1
2.3n+29 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3 =>3n+9 chia hết cho n+3
=>3x+29-3x-9=20 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc ước của 20
có bảng( tự làm)VD
n+3 | 2 |
n | -1 |
1) Tìm các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 25; 28; 35 thì được số dư lần lượt là 3; 6; 13.
2)Tìm số nguyên tố n để n + 10; n + 14 cũng là các số nguyên tố.
3) Trong một cuộc thi có 20 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai không những không được điểm nào mà còn bị trừ 5 điểm. Một học sinh dự thi được 125 điểm. Hỏi bạn đó đã trả lời đúng mấy câu?
giúp mk với
Bài 2:
Trường hợp 1: n=3
=>n+10=13 và n+14=17(nhận)
Trường hợp 2: n=3k+1
n+14=3k+15(loại)
Trường hợp 3: n=3k+2
n+10=3k+12(loại)
Vậy: n=3