Những câu hỏi liên quan
Sakura Iris
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
10 tháng 12 2016 lúc 21:09

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

Bình luận (2)
Ngoc Hommy
13 tháng 12 2017 lúc 20:08

- Đối tượng thực hành: cành sắn, cây mít

- Thời gian tiến hành: khoảng 1 tháng

- Các bước tiến hành:

+ Giâm cành: cắt một đoạn cành của cây sắn cắm xuống đất ẩm.

+ Chiết cành: lột một đoạn vỏ của cây mít. Làm bầu đất, sau đó trùm kín bầu đất đó bằng bao nilon. Thường xuyên tưới nước. Khi cành bén rễ thì cắt đoạn cành đó đem trồng xuống đất.

- Kết quả: bén rễ và phát triển thành cây mới

- Nhận xét: khi tiếp xúc với đất ẩm, cây sẽ bén rễ và phát triển thành cây mới

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
18 tháng 3 2017 lúc 22:19

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
19 tháng 3 2017 lúc 11:26

Chiết cành

bước 1: chọn cành chiết

Chọn cành mập, có 1-2 năm tuổi, đường kính từ 0,5-1,5cm, ở giữa tầng tán cây và vươn ra ánh sáng.

Bước 2: Khoanh vỏ

-Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10-15cm.Độ dài phần khoang từ 1,5-2,5cm.

-Bóc hết lớp vỏ phần khoanh, cạo sạch lớp vỏ trắng sát phần gỗ, rồi để cho khô.

Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu

Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hòa.

Bước 4: Bó bầu

-Bôi thuốc kích thích ra rễ vao vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn thuốc kích thích ra rễ vào đất bó bầu.

-Bố giả thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc chặt 2 đầu.

Tùy từng loại cây mà kích thước bầu có khác nhau, ví dụ: bầu cây vải thiều có đường kính 6-8cm, dài 10-12cm.

Bước 5: Cắt cành chiết

-Khi nhìn qua mảnh PE trongthấy rễ xuất hiện ở ngoài bầu đất có màu vàng ngà (khoảng 30-60 ngày sau khi bó bầu) thì cắt cành chiết khỏi cây.

Bóc lớp PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất .

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
19 tháng 3 2017 lúc 11:27

Đối tượng thwucj hiện đối với chiết cành thường thường là những cây khó ra rễ, ví dụ: nhãn, vải ...

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Vũ Quôc Tuấn
16 tháng 12 2021 lúc 17:41

dđ = dao động

tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 dđ/ 1s

tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 75,5 dđ/ 1s

Vậy ta sắp xếp từ âm bổng đến âm trầm của 4 vật là:

Vật 2; Vật 1; Vật 4; Vật 3

^-^ chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
trần thị ngọc
Xem chi tiết
Như quỳnh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 8 2023 lúc 22:11

Ví dụ:

a) Nam tiến hành khảo sát và ghi lại kết quả thành dãy số liệu như sau: 9 giờ, 12 giờ, 7 giờ, 10 giờ, 9 giờ, 8 giờ, 8 giờ.

b)

- Có 7 bạn đã tham gia cuộc khảo sát.

- Bạn ngủ ít nhất đã ngủ 7 giờ mỗi ngày.

- Có 4 bạn ngủ đủ số giờ theo lứa tuổi.

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:58

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:59

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:55

Học sinh điều tra thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus ở địa phương theo gợi ý sau:

- Xác định mục tiêu điều tra:

+ Phân tích và đánh giá được thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus tại địa phương.

+ Đề xuất được biện pháp giúp người dân thay đổi thói quen dùng thuốc trừ sâu hóa học, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Xác định nội dung điều tra:

+ Hiểu biết về thuốc trừ sâu từ virus.

+ Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu từ virus trong nông nghiệp.

+ Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu từ virus của người dân.

- Thiết kế phiếu điều tra:

+ Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi tự luận trả lời ngắn.

+ Có thể thiết kế trên giấy hoặc dùng google form.

- Tiến hành điều tra:

+ Địa điểm

+ Đối tượng (ai, số lượng)

+ Thời gian

+ Cách tiến hành

- Tổng hợp kết quả điều tra và rút ra nhận xét về thực trạng (có thể sử dụng bảng, biểu đồ để thể hiện kết quả điều tra).

- Từ kết quả điều tra, hãy đề xuất biện pháp khắc phục thực trạng trên.

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:26

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
11 tháng 3 2016 lúc 20:41

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

Bình luận (2)
Nijino Yume
28 tháng 11 2017 lúc 20:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .

Bình luận (0)