Những câu hỏi liên quan
Vương Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
heliooo
6 tháng 5 2021 lúc 21:16

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.

* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:

+ Thực hiện ăn chín, uống sôi

+ Rửa tay sạch trước khi ăn

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo

...

* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

+ Không dùng các thực phẩm có chất độc

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học

+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (1)
Anti Spam - Thù Copy - G...
6 tháng 5 2021 lúc 21:18

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.

Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Ngộ độc do:

-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.

-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.

-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.

-Thực phẩm bị biến chất.

 

Bình luận (1)
Bạn Yui Cuk Suk
6 tháng 5 2021 lúc 21:26

- Sự xâm nhập của ci khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm

Biện pháp phòng tránh là:

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Vệ sinh nhà bếp thường xuyên

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Không dùng các thực phẩm có chất độc

-Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng.

*Câu này chuẩn vì mik đã được cô chữa*

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Bình luận (9)
Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:57

Câu 1: D

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
21 tháng 12 2021 lúc 14:59

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 15:01

D

Bình luận (0)
7/7 25 Liêu Hùng Mến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Chọn C

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Bạn đang thi à?

Bình luận (1)

Thi hả ?

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 5 2018 lúc 17:34

Đáp án C

Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.

I đúng.

II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.

III đúng

IV đúng.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 4 2018 lúc 11:04

Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn.

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
scotty
19 tháng 3 2022 lúc 7:39

- Chuột có đặc điểm là răng cửa của chúng sẽ dài ra liên tục cho đến lúc chúng chết đi. Vì vậy chúng cần mài bớt răng bằng cách cắn vào đồ vật cứng để mài ngắn cho đỡ vướng

- Cách hạn chế : Nuôi thiên địch như mèo, chó,.... Đặt bẫy,....vv

 

Bình luận (0)
nguyên vân nam
19 tháng 3 2022 lúc 7:40

-Do răng cửa của chuột  luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để răng phải  mài mòn để ngăn chúng mọc quá dài.

- diệt chuột

Bình luận (0)
Cao Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 17:09

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:26

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
30 tháng 12 2017 lúc 17:27

3. Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Bình luận (0)