Mọi ng ơi giúp em câu 2 c,d với ạ
Mọi người ơi, giúp em câu d, e, f, b với ạ. Rút gọn.Em cảm ơn nhiều ạ!!
mọi người ơi giúp em câu 2. 2) vi-et với ạ
\(\Delta=b^{^2}-4ac=m^{^2}-4\left(3-m\right)=m^{^2}-12+4m=\left(m+2\right)^{^2}-16\)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m+2>16\Leftrightarrow m>14\\ Viete:\\ x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3-m\)
x1 là nghiệm phương trình nên:
\(x_1^2=mx_1+m-3=m\left(x_1+1\right)-3\\ \Rightarrow\left[m\left(x_1+1\right)-3+3\right]\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1x_2+x_1+x_2+1\right)=12\\ m\left(3-m+m+1\right)=12\\ 4m=12\\ m=3\left(KTM\right)\)
Vậy không tồn tại m thoả đề bài
Sửa lại: m + 2 > 4 <=> m > 2, m = 3 thoả đề nhé
Câu c là sao vậy mọi người ơi em không hiểu mng giúp em làm với ạ
Mọi ng ơi giúp em câu 4 c,d. Cảm ơn mọi người vì những câu hỏi tr đã giúp em hiểu và làm đc bài tập
Mọi người ơi giúp em 2 câu này với ạ. Em đang cần gấp ạa🥲
Câu 2.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:
\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)
Câu 3.
\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)
\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)
Mọi người ơi giúp em với 2 câu này đc ko ạ (giải chi tiết cho em nha, em cảm ơn nhiều ạ)
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
Mọi người ơi giúp em câu 1 với ạ🥺em cảm ơn ạ
+ Liên kết chủ đề
+ Liên kết lôgic
- Về hình thức:+ Phép lặp
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
+ Phép nối
+ Phép thế
- Phép liên kết sử dụng trong đoạn: phép thế (Ông - Họa sĩ)
mọi ng ơi giúp e với, đề bài: viết đoạn văn ngắn dài 5-7 câu tả về món ăn em yêu thích EM CẢM ƠN Ạ!!!
Gợi ý cho em cách viết:
Giới thiệu khái quát về món ăn.
Nguồn gốc?
Cách chế biến?
Ý nghĩa của món ăn đó với mọi người hoặc với em?
Nêu cảm nhận của em về món ăn đó?
Kết luận.
mọi người ơi giúp em với ạ
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4