Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ly nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
24 tháng 11 2016 lúc 19:21

Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000

=> 5A= 3000=> A= 600

=> A=T=G=X= 600 nu

Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu

Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu

=> G= 600-5= 595 nu

=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu

Đặng Thu Trang
24 tháng 11 2016 lúc 20:09

Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu

Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu

G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu

ly nguyen
24 tháng 11 2016 lúc 18:38

mn tl giúp mk vs ak

Jean Liang
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
5 tháng 7 2016 lúc 15:49

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):

       Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:

               A liên kết với T; G liên kết với X .

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên ARN:

       Căn cứ cơ chế quá trình phiên mã, phân tử ARN chỉ được tổng hợp từ mạch gốc của gen. Các đơn phân của mạch gốc liên kết với các nuclêôtit  môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung

               A mạch gốc liên kết với U môi trường

               T mạch gốc liên kết với A môi trường

               G mạch gốc liên kết với X môi trường

               X mạch gốc liên kết với G môi trường

cứuuuu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 7:24

Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Cuuemmontoan
12 tháng 12 2021 lúc 7:26

tham khảo:
undefined

S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 7:27

Tham khảo

Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

thành nguyển
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 6:51

Ta có:  hiệu suất phần trăm giữa loại X và loại khác với nó là 20%

nên:

X+A =50% 

X-A=20%

Theo NTBS thì: 

A=T=15%

G=X=35%

Tổng số nu của gen là: \(\dfrac{300}{15\%}=2000\left(nu\right)\)

A=T=300(nu)

G=X=\(\dfrac{\text{2000-300.2}}{2}=700\left(nu\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2018 lúc 16:27

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Đây là chiều dài của một cặp nucleotit chứ không phải là khoảng các giữa 2 nucleotit.

Nội dung 2 sai. Nucleotit cấu tạo nên ADN và ARN có cấu tạo khác nhau. Ở ADN phân tử đường cấu tạo nên nucleotit có 4 O còn ARN có 5 O.

 Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng. Do tARN và rARN có liên kết hidro nên bền vững hơn.

Nội dung 5 sai. Quá trình phiên mã diên ra ở giai đoạn kỳ trung gian, lúc đó NST giãn xoắn cực đại.

Nội dung 6 sai. Có 8 loại nu tham gia vào quá trình nhân đôi ADN, 4 loại nu cấu tạo nên ADN và 4 loại nu cấu tạo nên ARN trong các đoạn mồi.

Nội dung 7 sai. Mỗi loại ARN lại được tổng hợp bởi 1 loại enzim ARN polimeraza.

Nội dung 8 đúng. Ví dụ rARN là thành phần cấu tạo của riboxom.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Tuyết Tuyết
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Mary Selena
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 15:07

So sánh ADN và ARN

- Giống nhau:

+ Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

+ Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

+ Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

+ Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

 

- Khác nhau :

+ ADN: Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

 Số lượng đơn phân lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

 Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao

 Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X  3 lk)

+ARN

 Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

 Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

 Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

 Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.