Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Di Lam
29 tháng 8 2016 lúc 11:04

undefined

mk chụp bị thiếu 1 tẹo hình bn ak!!! hìhìhì

Bình luận (0)
Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết
xin chào
31 tháng 12 2016 lúc 21:56

a, xét tam giác AOE và tam giác BOF có :

OA = OB (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^0\) 
\(\widehat{O}\)là góc chung

suy ra : tam giác AOE = tam giác BOF 
suy ra : AE = BF ( cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Vinh
12 tháng 1 2017 lúc 19:46

Hình tự vẽ nha

a)Xét tam giác AEO vuông tại A và tam giác BFO vuông tại B có :

-\(\widehat{O}\)là góc chung

-OA=OB ( GT )

=> Tam giác AEO = Tam giác BFO ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )

=>AE=BF ( tương ứng )

b)Vì tam giác AEO = tam giác BFO ( CM trên )

=>OF=OE ( tương ứng )

\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( tương ứng )

Ta có : OB+BE=OE

OA+AF=OF

mà OF=OE ; OA=OA

=>AF=BE

Xét tam giác AFI vuông tại A  và tam giác BEI vuông tại B ta có :

BE=AF ( CM trên )

\(\widehat{ÒFB}=\widehat{OEA}\)( CM trên )

=> Tam giác AFI = tam giác BEI ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )

c) Vì tam giác AFI = tam giác BEI ( CM trên )

=>BI=AI ( tương ứng )

Xét tam giác AOI và tam giác BOI có

OA=OB (GT)

OI là cạnh chung

BI=AI ( CM trên )

=> tam giác AOI = tam giác BOI (c.c.c)

=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( tương ứng )

=> OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Bình luận (0)
quang anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 23:01

a: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOF}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBF

Suy ra: AE=BF

Bình luận (0)
ha Le ha
Xem chi tiết
Selena Doris
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 22:55

a: Xét ΔOBF vuông tại B và ΔOAE vuông tại A có 

OB=OA

\(\widehat{BOF}\) chung

Do đó: ΔOBF=ΔOAE

Suy ra: BF=AE

b: Ta có: ΔOBF=ΔOAE

nên \(\widehat{OFB}=\widehat{OEA}\)

hay \(\widehat{AFI}=\widehat{BEI}\)

Bình luận (0)
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
YẾN NHI LUU
30 tháng 11 2023 lúc 20:14

a/ Xét ΔOAE và ΔOBF có:

+) OA = OB (GT)

+) O: góc chung.

+) ∠A = ∠B = 90o (gt)

⇒ ΔOAE = ΔOBF ( g.c.g )

⇒ AE = BF ( 2 góc tương ứng )

---

b/ Có:

+) ∠E = ∠F ( vì ΔOAE = Δ OBF ) (1)

+) ∠OAI = ∠OBI ( gt )

Mà: ∠OAI + ∠IAF = ∠OBI + ∠IBE = 180o( kề bù )

⇒ ∠IAF = ∠IBE. (2)

⇔ AF = BE. (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ ΔAFI = ΔBEI ( g.c.g )

---

c/ Xét ΔAIO và ΔBIO có:

+) OA = OB ( gt )

+) I: cạnh chung.

+) AI = BI ( vì ΔAFI = ΔBEI )

⇒ ΔAIO = ΔBIO ( c.c.c )

⇒ ∠AOI = ∠BOI ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ OI là phân giác của ∠AOB. ( đpcm )

                        ~ Chúc bn hc tốt!^^ ~

Bình luận (0)
Bùi Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
15 tháng 2 2020 lúc 20:48

Tham khảo https://olm.vn/hoi-dap/detail/67902668305.html?pos=118338890512

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Thu
16 tháng 2 2020 lúc 14:36

Các cậu ơi, mình cần câu trả lời cụ thể chi tiết nhé, nếu mà các cậu đưa đường link vào là mình báo cáo sai phạm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
nguyễn minh trí
25 tháng 4 2023 lúc 20:43

Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K

Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 23:37

b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOAE=ΔOBF

=>OE=OF
a: Mở ảnh

Bình luận (0)
Vũ Hà Khánh Linh
Xem chi tiết