chứng minh rằng không tồn tại 1 đa thức với hệ số nguyên P(x) thỏa mãn P(1)=23 và P(23)=84
chứng minh không tồn tại 1 đa thức với hệ số nguyên P(x) thỏa măn P(1)=23 và P(23)=84
Chứng minh rằng không tồn tại một đa thức với hệ số nguyên P(x)=23 và P(23)=84.
chứng minh rằng không tồn tại đa thức f(x) với hệ số nguyên thỏa mãn f(7)=5,f(15)=9
Cho P(x) là một đa thức bậc 4 với hệ số cao nhất là 1. Biết P(x) có 4
nghiệm là 4 số nguyên dương phân biệt. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên a
thỏa mãn P(a) = 21.
Xin cảm ơn.
Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên x và y thỏa mãn
1/x^2 + 1/y^2 = 1/7
Không mất tính tổng quát giả sử rằng \(\left|x\right|\ge\left|y\right|\Rightarrow x^2\ge y^2\)
\(\frac{1}{7}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\le\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{2}{y^2}\Rightarrow y^2\le14\Rightarrow\left|y\right|\le3\)
Mặt khác áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:
\(=\frac{1}{7}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{4}{x^2+y^2}\Rightarrow x^2+y^2\ge28\Rightarrow x^2\ge14\Rightarrow\left|x\right|\ge3\)
Bạn thay y={1;2;3;-1;-2;-3} vào rùi tìm x nhá cái BĐT kia làm màu cho đẹp thui :3
Cho đa thức P(x) với các hệ số thỏa mãn :P(2018)=P(2019)=P(2020) = 2019 Chứng minh rằng với đa thức P( x) - 2019 không có nghiệm nguyên
Cho các đa thức P(x) ; Q(x) hệ số nguyên và sô nguyên a thỏa mãn P(a) = P(a+2015) = 0; Q (2014) = 2016
.
Chứng minh rằng phương trình Q(P(x)) = 1 không có nghiệm nguyên
P(x) = (x - a) (x- a - 2015). g(x) => P(x) chẵn với mọi x
Q(x) = (x - 2014) h(x) + 2016 -> Q(P(x)) = (P(x) - 2014 ).H(P(x)) + 2016 chia hết cho 2 nên Q(P(x) = 1 sẽ không thể có nghiêm nguyên
Chứng minh rằng không tồn tại đa thức f(x) có các hệ số nguyên mà f(8!) = 2012 và f(9
ai tích cho mình , mình tích lại
Cho đa thức P(x) có hệ số nguyên thỏa mãn P(20).P(11)=2021. Chứng minh rằng đa thức P(x) – 246 không có nghiệm nguyên.
Bạn kiểm tra đề có vấn đề gì không nhé.
Vì ta có đa thức \(P\left(x\right)\)có hệ số nguyên thì \(\left[P\left(a\right)-P\left(b\right)\right]⋮\left(a-b\right)\).
Ta có: \(2021=1.2021=43.47\)
\(20-11=9\Rightarrow P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\)
Do là đa thức có hệ số nguyên nên \(P\left(20\right),P\left(11\right)\)đều là số nguyên.
Ta thử các trường hợp của \(P\left(20\right)\)và \(P\left(11\right)\) đều không có trường hợp nào thỏa mãn \(P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\).
đây là câu hỏi nâng cao chứ chắc ko sai đây ạ
mình đang cần làm cái cmr ý ạ