Chứng minh rằng đa thức P(x)=\(x^2-2x+2\) không có nghiệm
Chứng minh rằng đa thức P(x)= x2-2x+2 không có nghiệm
Giả sử đa thức P(x) tồn tại một nghiệm n nào đó thỏa mãn ( n là số thực)
Khi đó: P(x) = x2 -2x + 2=0
x.x- x-x +2=0
x(x-1) - (x-1) +1 = 0
(x-1)(x-1) = -1
=> (x-1)2 = -1 mà (x-1)2 luôn \(\ge\) 0 với mọi x (vô lí)
Vậy điều giả sử là sai, đa thức P(x) vô nghiệm
p(x)= x^2-2x+2
= x^2-x-x+1+1
=(x^2-x)-(x-1)+1
=x(x-1)-(x-1).1+1
=(x-1)^2+1>0+1>0
vây...
Chứng minh rằng đa thức f(x)=x^2–2x+ 2016 không có nghiệm
Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0
⇔x2-2x+2016=0
⇔ (x-1)2+2015=0
⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)
Vậy,phương trình vô nghiệm
F(x)=x2−2x+2016F(x)
F(x)=x2−2x+1+2015
F(x)=x2−x−x+1+2015
=x(x−1)−(x−1)+2015
=(x−1)^2+2015
Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm :f(x)=2x^2+2x+10
ta có:\(x\ge0\Rightarrow2x^2\ge0\)
\(\Rightarrow2x^2+2x\ge0\)
mà 10 > 0
\(=>2x^2+2x+10>0\)
hayf(x) ko có nghiệm
chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm:
x^2+2x+2
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
chứng minh rằng đa thức 2x^10+x^8+2 không có nghiệm
Ta có 2x^10 >= 0 ; x^8 >= 0 ; 2 > 0
=> 2x^10 + x^8 + 2 > 0
Vậy pt ko có nghiệm
Vì `x^10 = (x^2)^5 >=0, x^8 = (x^2)^6` >=0, 2 >0`
`=> x^10 + x^8 + 2 >= 0 + 0 + 2 = 2 > 0`
`=>` Đa thức vô nghiệm
Đặt \(2x^{10}+x^8+2=0\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}2x^{10}\ge0\\x^8\ge0\end{matrix}\right.\) \(;\forall x\)
\(\rightarrow2x^{10}+x^8+2\ge2>0\)
--> đa thức không có nghiệm
Chứng minh rằng đa thức A = x^2 + 2x + 2 không có nghiệm
A=x2+2x+2=x2+2.x.1+12+1=(x+1)2+1
Vì\(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>(x+1)2+1>0
=> A >0 =>A vô nghiệm (đpcm)
Ta có: A = x^2 + 2x +2
= x^ 2 +x + x +1 + 1
= (x^2 + x) + (x+1) + 1
= x(x+1) + (x+1) + 1
= (x+1)(x+1) + 1
= (x+1)^2 +1
Vì (x+1)^2 \(\ge\) 0 (với mọi x) nên (x+1)^2 + 1 \(\ge\)1 > 0 (với mọi x)
Vậy đa thức A ko có nghiệm
Ta có : \(x^2\ge0\) (1)
\(2x\ge0\) (2)
Và : \(2>0\) (3)
Từ (1)(2) và (3) ta có thể suy ra rằng :\(x^2+2x+2\ge0\)
Dĩ nhiên rằng đa thức \(x^2+2x+2#0\)
Vậy : đa thức \(A=x^2+2x+2\)không có nghiệm (đpcm)
chứng minh rằng đa thức F(X)= x^2 -2x+2016 không có nghiệm
\(F\left(x\right)=x^2-2x+2016\)
\(F\left(x\right)=x^2-2x+1+2015\)
\(F\left(x\right)=x^2-x-x+1+2015=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2015=\left(x-1\right)^2+2015\)
Vì \(\left(x-1\right)^2+2015\ge2015>0\) với mọi x E R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
xét đa thức F (x) = x2 - 2x +2016 có :
x2 >= 0 với mọi x
2x >= 0 với mọi x
2016 > 0 với mọi x
suy ra : x2 -2x +2016 > 0 vói mọi x
hay đa thức F(x) = x2 -2x +2016 ko có nghiệm
Chứng minh rằng (x+1)2=x2+2x+1 và chứng minh đa thức P(x)=x2+2x+4 không có nghiệm.
Mik cảm ơn trước
\(\left(x+1\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot1+1^2=x^2+2x+1=VP\left(đpcm\right)\)
\(P\left(x\right)=x^2+2x+4\)
\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot4=4-16=-12\)
\(\Delta< 0\)=> Đa thức vô nghiệm ( đpcm )
\(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+1\right)=x^2+x+x+1=x^2+2x+1\)
=> \(x^2+2x+1=x^2+2x+1\left(\text{đ}pcm\right)\)
Ta có : \(P\left(x\right)=x^2+2x+4=0\)
\(\hept{\begin{cases}x^2\ge0\\2x\ge0\\4>0\end{cases}\Rightarrow vonghiem}\)
Ê Tú ... Ai dạy mi \(2x\ge0\)đấy :)
Cách khác delta
\(P\left(x\right)=x^2+2x+4\)
\(P\left(x\right)=x^2+2x+1+3\)
\(P\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+3\)
\(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\3>0\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3>0\forall x\)
=> đpcm
cho đa thức P(x)=x^4-3x^3-4x^2+2x -1. Chứng minh rằng P(x) không có nghiệm là số nguyên
Giả sử đa thức P(x) có nghiệm nguyên
=>P(x) có nghiệm chia hết cho 1 hoặc -1
=>1 và -1 là nghiệm
+) Nếu x=1
⇒P(1)=1^4−3.1^3−4.1^2−2.1−1⇒P(1)=1^4-3.1^3-4.1^2-2.1-1
⇒P(1)=1−3.1−4.1−2.1−1⇒P(1)=1-3.1-4.1-2.1-1
⇒P(1)=1−3−4−2−1⇒P(1)=1-3-4-2-1
⇒P(1)=−9≠0⇒P(1)=-9≠0
⇒x=1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)
+) Nếu x=−1
⇒P(−1)=(−1)^4−3.(−1)^3−4.(−1)^2−2.(−1)−1⇒P(-1)=(-1)^4-3.(-1)^3-4.(-1)^2-2.(-1)-1
⇒P(−1)=1−3.(−1)−4.1−(−2)−1⇒P(-1)=1-3.(-1)-4.1-(-2)-1
⇒P(−1)=1+3−4+2−1⇒P(-1)=1+3-4+2-1
⇒P(−1)=1≠0⇒P(-1)=1≠0
⇒x=−1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)
Vậy P(x) không có nghiệm là số nguyên