Vì sao nói: NST có hoạt tính di truyền và sinh lí mạnh mẽ ở kì trung gian trong quá trình phân bào??
Khi quan sát 1 tế bào sinh dục đang thực hiện 1 quá trình phân bàongta thấy có 14 NST kép đang phân li theo 2 cực tế bào. Theo lí thuyết tế bào này đang ở kì nào của quá trình phân bào và bộ NST lưỡng bộ bằng bao nhiêu?
- Kỳ sau nguyên phân.
- Bộ NST lưỡng bội: 2n=14
Tinh tịnh có bị bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Em hãy cho biết, một tế bào sinh dưỡng của tinh tinh ở kì giữa của quá trình phân bào nguyên phân: a. Có bao nhiêu crômatic ? Vì sao ? b. Có bao nhiêu tâm động nối các cromatic trong các NST kép ?
Giải thích các bước giải:
a. Số tế bào con tạo ra sau 5 lần nguyên phân là:
25= 32
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng là: 32. 48 = 1536 NST đơn
b. Ở kì trung gian khi chưa nhân đôi có :
– Số NST là: 2n = 48
– Số tâm động là : 2n = 48
– Số cromatit là : 0
Ở kì trung gian khi đã nhân đôi có :
– Số NST là: 2n kép = 48 NST kép
– Số tâm động là : 2n = 48
– Số cromatit là : 4n = 96 cromatit
c. Khi chuyển sang kì đầu mỗi tế bào trên có 2n NST kép = 48
d. Khi chuyển sang kì giữa tất cả các tế bào trên
– Số NST là: 2n kép = 48 NST kép
– Số tâm động là : 2n = 48
– Số cromatit là : 4n = 96 cromatit
e. Khi chuyển sang kì sau tất cả các tế bào trên có:
– Số NST là: 4n NST đơn = 96 NST đơn
– SỐ tâm động là: 4n = 96 tâm động
f. Khi chuyển kì cuối, trước khi phân chia tế bào chất, mỗi tế bào có:
– Số sợi nhiễm săc là : 4n = 96
– Số tâm động : 4n = 96
Khi nói đến các cơ chế di truyền phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình phiên mã có ở virút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
II. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực.
III. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.
IV. Trong quá trình nguyên phân sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha S của kì trung gian
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Nhận định các phát biểu:
(1) à đúng. Vi sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.
(2) à sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit).
(3) à sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen à 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron à nhiều loại mARNtrưởng thành à nhiều loại polipeptit).
(4) à đúng. Sự nhân đôi của ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).
Khi nói đến các cơ chế di truyền phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình phiên mã có ở virút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
II. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực.
III. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.
IV. Trong quá trình nguyên phân sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha S của kì trung gian.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Nhận định các phát biểu:
(1) à đúng. Vi sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.
(2) à sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit).
(3) à sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen à 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron à nhiều loại mARNtrưởng thành à nhiều loại polipeptit).
(4) à đúng. Sự nhân đôi của ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).
Vậy: A đúng.
Khi nói đến các cơ chế di truyền phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình phiên mã có ở virút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực.
II. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực.
III. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau.
Trong quá trình nguyên phân sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha S của kì trung gian
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Nhận định các phát biếu
(1) → đúng. Vì sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.
(2) → sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi sv đều có dịch mã tổng hợp polipeptit).
(3) → sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại-chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen → 1 loại sau đó cắt intron → nhiều loại → nhiều loại polipeptit).
(4) →đúng. Sự nhân đôi của ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian; còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).
Ở một loài thực vật, khi tế bào của một cây mang bộ NST lưỡng bội thuộc loài này giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên 2 cặp NST đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào (gọi là tế bào X) của một cây khác (gọi là cây Y) thuộc loài nói trên đang thực hiện quá trình phân bào, người ta xác định trong 1 tế bào có 14 NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào X diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tế bào lưỡng bội của loài nói trên có 16 NST.
(2) Tế bào X có thể đang ở kì sau của quá trình nguyên phân
(3) Cây Y có thể thuộc thể một nhiễm
(4) Khi quá trình phân bào của tế bào X kết thúc, tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ NST khác nhau
(5) Nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 512 loại giao tử
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là A. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. B. sự phân li cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân. C. sự tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh. D. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ ti
- Kì sau giảm phân I.
Bộ NST: 2n=20
Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây:
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép.
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân.
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân.
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.