Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
3 tháng 11 2018 lúc 12:52

phàn dưới mik chép thiếu nha, đề bài đầy đủ là

tìm số nguyên tố p sao cho p+4, p+6, p+10, p+12, p+16 cũng là số nguyên tố

nguyen duc thang
3 tháng 11 2018 lúc 12:53

p=3,p=7

Lê Quỳnh Anh
3 tháng 11 2018 lúc 12:54

bạn ơi cho mình lòi giải với

Tuấn Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Việt Vương
23 tháng 11 2016 lúc 11:36

Số 5 chăng ?

Nguyễn Đức Anh
23 tháng 11 2016 lúc 11:55

Nếu P=2\(\Rightarrow\)P+12=14(loại)

Nếu P=3\(\Rightarrow\)P+12=15(loại)

Nếu P=5\(\Rightarrow\)P+12=17;P+14=19(thỏa mãn)

Nếu P>5 thì P có dạng 6k-1 hoặc 6k+1

Với P=6k-1\(\Rightarrow\)P+14=(6k-15)\(⋮\)3

Vậy P+14 là hợp số(vô lí)

Với P=6k+1\(\Rightarrow\)P+14=(6k+15)\(⋮\)3

Vậy P là hợp số(vô lí

Vậy:P=5

Trà My
23 tháng 11 2016 lúc 16:45

P=5

Trần Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
9 tháng 1 2015 lúc 20:22

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:44

1) p=3

p=3

p=3

p=5

nguyen tuan kha
Xem chi tiết
Phạm Thị Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Pham thi linh chi
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 12:50

(+) Với p = 2

=> KTM

(+) Với p = 3

=> KTM
(+) Với p = 5

=> KTM

(+) Với p = 7

=> TM

(+) Với p>7

=> p=7k+1 ; p = 7k + 2 ; p = 7k +3 ; p=7k+3 ; p=7k+5

Thay p lần lượt vào thì các kết quả đếu là hợp số

Vậy p = 7

( P/s : Bạn ghi vào bài làm nhớ ghi cả các lân thử luôn nhé )

Bùi Ngọc Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 10:34

Trường hợp 1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+18=23; p+24=29(nhận)

Trường hợp 2: p=5k+1

=>p+24=5k+25(loại)

Trường hợp 3: p=5k+2

=>p+18=5k+20(loại)

Trường hợp 4: p=5k+3

=>p+12=5k+15(loại)

Trường hợp 5: p=5k+4

=>p+6=5k+10(loại)

Vui lòng để tên hiển thị
16 tháng 5 2022 lúc 10:38

`p = 5` thì thỏa mãn.

`p = 5k + 1 => p + 24 = 5(k+5) => ktm`.

`p = 5k+2 => p + 18 = 5(k+4) => ktm`

`p = 5k+3 => p + 12 = 5(k+3) => ktm`

`p = 5k+4 => p+6 = 5(k+2) => ktm`.

Vậy `p = 5`.

lynn?
16 tháng 5 2022 lúc 10:36

p=7,5

Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 10 2023 lúc 22:11

Lời giải:

Nếu $p$ là snt chia hết cho $5$ thì $p=5$. Khi đó $p+6. p+8, p+12, p+14$ đều là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ chia $5$ dư $1$. Đặt $p=5k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó $p+14=5k+15=5(k+3)\vdots 5$. mà $p+14>5$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)

Nếu $p$ chia $5$ dư $2$. Đặt $p=5k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó $p+8=5k+10=5(k+2)\vdots 5$. mà $p+8>5$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)

Nếu $p$ chia $5$ dư $3$. Đặt $p=5k+3$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó $p+12=5k+15=5(k+3)\vdots 5$. mà $p+12>5$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)

Nếu $p$ chia $5$ dư $4$. Đặt $p=5k+4$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó $p+6=5k+10=5(k+2)\vdots 5$. mà $p+6>5$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)

Vậy $p=5$ là đáp án duy nhất.