Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 13:58

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

Bình luận (0)
Tran Ngoc Long
31 tháng 5 2019 lúc 13:34

- Bộ xử lý trung tâm

- bộ nhớ gồm ROM và Ram

- Bộ thiết bị output và input

Bình luận (0)
taikenji123
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 9 2016 lúc 14:34

Mình cũng học lớp 6, đã học qua bài này nhưng trên đây thì ko trả lời được. Nếu bạn có thắc mắc về các môn khác không phải môn toán thì mời bạn vào h.vn

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
28 tháng 9 2016 lúc 14:59

1 Cấu chúc chung của máy tính điện tữ gồm có 3 chức năng : bộ phận Xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào , thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào - ra )  . Ngoài ra để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ

2 CPU có thể được coi như bộ não máy tính vì: bộ phận CPU được coi  như là bộ não của máy tính , thực hiện các chức năng tính toán , điều khiển , điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3 Các khối chức năng chính trong cấu trúc của máy điện tử theo Von neumann gồm : 

 -   Bộ nhớ , bàn phím , màn hình .

-    Bộ xử lí  trung tâm , thiết bị vào ra,bộ nhớ.

-    Bộ xử lí trung tâm , bàn phím và chuột , máy in và màn hình.

 -   Bộ xử lí thông tin và bộ nhớ , thiết bị vào , ra.

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Long
28 tháng 9 2016 lúc 15:01

k mình nha ai k mình mình k lại không nói xạo.

Bình luận (0)
Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 11 2016 lúc 19:21

Cái gì hả bạn?

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 11 2016 lúc 19:32

Tô Minh Hiêu đúng rồi mà bạn?

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
22 tháng 11 2016 lúc 21:03

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra (thường được gọi là thiết bị vào / ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin máy tính điện tử còn có thêm bộ nhớ.

Cho một tick nếu thấy hay nhé bạn ♥~ MDia

Bình luận (2)
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Truong Tuan An Huy
12 tháng 12 2019 lúc 21:36

Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình . Thông tin đem lạ sự hiểu biết cho con người . Hoạt động thông tin gồm việc tiếp nhận , xử lý , lưu trữ và trao đổi thông tin . Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất ví xử lí thông ti giúp cho việc xác định , phân loại và lưu trữ thông tin dễ dàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 12 2021 lúc 10:55

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa  bộ nhớ. Bộ xử lí trung tâm có thể được coi  bộ não của máy tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 12 2021 lúc 10:56

Vậy đáp án là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:57

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
6 tháng 10 2018 lúc 17:46

Đáp án B

Bình luận (0)
Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Loan Tran Thi Kim
6 tháng 1 2021 lúc 7:48

giúp mình với chiều nay phải thi rồi

Bình luận (0)
Oppa Sushi
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
3 tháng 10 2018 lúc 19:49

1,

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
*  Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

Bình luận (0)
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 19:50
1.         Cấu trúc chung:

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Qui ước:

- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>

-  thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

Bình luận (0)
Oppa Sushi
3 tháng 10 2018 lúc 20:28

Câu 1 hả bn

Bình luận (0)