Những câu hỏi liên quan
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 21:02

ĐKXĐ: \(0\le x\le1\)

\(P=\sqrt{1-x}+\sqrt{x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\)

\(P\ge\sqrt{1-x+x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\)

\(P\ge1+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\ge1+1+0=2\)

\(P_{min}=2\) khi \(x=0\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 21:37

1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có

 \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)

\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)

\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)

Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được

\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)

 

Bình luận (0)
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 22:03

2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)

Dấu"=" khi a = 4b

nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)

Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)

Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được

\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)

Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)

nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)

khi đó a + b = 1

mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

 

Bình luận (0)
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Trần Tất Trung
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
7 tháng 3 2020 lúc 17:15

Để \(\frac{x^2+7}{x+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(x^2+7⋮x+1\left(1\right)\)

+)Ta có:\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x⋮x+1\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)-\left(x^2+7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x-x^2-7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-7⋮x+1\left(3\right)\)

+)Ta lại có:\(x+1⋮x+1\left(4\right)\)

+)Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\in Z\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
Xem chi tiết
Triết Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 7:14

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\\ P=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 9:24

Biểu thức này không có GTNN. Nếu muốn bạn cần bổ sung thêm điều kiện.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
29 tháng 10 2021 lúc 14:42

Trả lời:

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{1-x^2}}\)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow1-x^2\le1\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-x^2}\le1\forall x\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{1-x^2}\le2\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{1-x^2}}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy GTNN của biểu thức là 1/2 <=> x = 0 

 

Bình luận (0)