Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 11 2016 lúc 22:03

vì ống đựng nc nên khi đặt như trong hình áp dụng t/c của bình thông nhau ta có nếu mặt phẳng có phương nằm ngang thì mực nc trong ống sẽ cân bằng nếu mặt phẳng ko thẳng thì nc sẽ ko cân bằng và nghiêng sang 1 phía

( cahwcs thế)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 5:55

Đáp án A

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

 

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 

 

Trong đó ll0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l0 – l = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2019 lúc 12:15

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B  ⇒ p = p 0 + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l 0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 3:22

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A  = p B ⇒ p =  p 0 + d.h = 1 , 013 . 10 5 + 1000.0,4 = 101700(Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

p 0 . V 0 = p . V ⇔ V V 0 = l l 0 = p 0 p

Trong đó l và l0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

l = l 0 P 0 P = l . 101300 101700 = 0 , 996 m = 99 , 6   c m

Chiều cao cột nước trong ống là: H   =   l 0   –   l   =   100   -   99 , 6   =   0 , 4 ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 12:30

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có: 

Trong đó ℓ và ℓ0 là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

Chiều cao cột nước trong ống là: H = ℓ0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Chọn C.

Gọi A là điểm nằm trên mặt thoáng của chất lỏng ở trong ống, B là điểm nằm ngoài ống nhưng có cùng độ cao với A. Khi mực nước ở trong vòng vòng ngoài ống cân bằng nhau, ta có:

p A = p B ⇒ p - p 0  + d.h

= 1,013. 10 5  + 1000.0,4 = 101700 (Pa)

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho khối khí trong ống trước và sau khi nhúng, ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Trong đó ℓ và l o là chiều cao cột không khí trước và sau khi nhúng

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao cột nước trong ống là:

H = l 0 – ℓ = 100 - 99,6 = 0,4(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 9:42

Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

\(P=P_0=P_1+\rho g x\)

\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 3 2016 lúc 9:56

Trong biểu thức cuối phải là:

\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 8:22

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 3 2016 lúc 10:55

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Bình luận (1)
Hoàng Thiên Huệ
21 tháng 3 2016 lúc 19:30

Lớp 10 bạn ạ!

 

Bình luận (1)