Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Harune Aira
Xem chi tiết
lương thị thanh tình
19 tháng 12 2016 lúc 9:31

la-gôt,A-bit-gian,đa-ca, ca-xa-blan-ca,an-gie,mom-ba-xa,đuôc-ban,kêp-tao

VAI TRÒ:giúp phát triển thương nghiệp châu Phi, phục vụ cho việc xuất nhập khẩu

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 12 2016 lúc 6:00

Vai trò của cảng biển đối với nền kinh tế châu Phi :

_ Là nơi xuất khẩu các mặt hàng

_ Là nơi nhập khẩu các mặt hàng

_ Là đầu mối giao thông với các nước khác

_ Khi có cảng biển , điều kiện sản xuất gắn với thị trường được mở rộng . Các sản phẩm , hàng hóa có thể đi tiêu thụ ở nhiều vùng xa xôi.

 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
24 tháng 12 2016 lúc 20:14

bạn tham khảo ở đây nha :

Câu hỏi của Nguyễn Trần Như Hằng - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến

Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
29 tháng 11 2016 lúc 17:55

Câu 1:

- Các mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.

- Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

Câu 2:

- Đó là do nền kinh tế phát triển phiến diện nên nhiều nước châu Phi chỉ xuất khẩu nguyên liệu và phải nhập khẩu hàng hóa.

Câu 3: (câu này mk không biết)

 

 

Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:16

1.

+ Xuất khẩu: sản phẩm, cây công nghiệp nhiệt đới, dầu mỏ, than đá,...+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:16

2.

- Hoạt động kinh tế châu Phi chủ yếu dựa vào: + Việc xuất khẩu các cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản. + Nhập khẩu các sản phẩm, máy móc, lương thực.=> Hoạt động kinh tế đối ngoại của châu Phi tương đối đơn giản.
Ngọc Mai
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
24 tháng 3 2022 lúc 22:55

Tham Khảo

Biển không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 22:56

refer

Biển không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.

kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 5:06

tham khảo
Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập của nhiều nền văn hóa.

mình đây
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 2 2022 lúc 13:24

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ  và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát triển
Nguyễn Tân Vương
23 tháng 2 2022 lúc 19:55

THAM KHẢO:

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ  và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát

Hoàng Cầm
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 13:03

Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trong 36 tỉnh, thành phố của Việt Nam, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập với nhiều nền văn hóa.

Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Xét về khía cạnh kinh tế, biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam đã tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam. Dọc bờ biển Việt Nam có mười điểm có thể xây dựng cảng biển nước sâu và nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển có thể đạt 50 triệu tấn/năm.

Biển Đông cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Theo các điều tra về nguồn lợi thủy hải sản, tính đa dạng sinh học, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loại thực vật phù du, 225 loài tôm biển... Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác là 1,4 - 1,6 triệu tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ ba cả nước.

Dầu khí là nguồn tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa Việt Nam có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, người ta đã xác định được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn... được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4-5 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.

Biển Việt Nam đã cho thấy nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát biển đã tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng. Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước..., các di tích lịch sử và văn hóa như cố đô Huế, phố cổ Hội An, tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm... đều được phân bố ở vùng ven biển.

Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loại hình du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, đáy biển; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền...; có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao quốc gia và quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.

Ngoài ra, vùng ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.

Xét về mặt an ninh quốc phòng, biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có ý nghĩa phòng thủ chiến lược rất quan trọng.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội :

- Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá: sinh vật, khoáng sản, năng lượng,…

- Môi trường cho các hoạt động kinh tế - xã hội: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, GTVT, du lịch,…

- Góp phần điều hòa khí hậu, đảm bảo sự đa dạng sinh học.

Lê Thanh Lâm
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
1 tháng 5 2022 lúc 18:55

bạn tham khảo nha

Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:

- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.

- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).

- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%

Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

chúc bạn học tốt nha