Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lý Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 11:06

a: \(=ab+2\cdot\sqrt{\dfrac{b}{a}\cdot ab}-\sqrt{ab\cdot\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\right)}\)

\(=ab+2b-\sqrt{ab\cdot\dfrac{a\sqrt{a}+\sqrt{b}}{b\sqrt{a}}}\)

\(=ab+2b-\sqrt{\sqrt{a}\cdot\left(a\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

b: \(=\left(\sqrt{\dfrac{a^2m^2\cdot n}{b^2\cdot m}}-\sqrt{mn\cdot\dfrac{a^2b^2}{n^2}}+\sqrt{\dfrac{a^4}{b^4}\cdot\dfrac{m}{n}}\right)\cdot a^2b^2\cdot\sqrt{\dfrac{n}{m}}\)

\(=\left(\dfrac{a\sqrt{mn}}{b}-\sqrt{a^2b^2\cdot\dfrac{m}{n}}+\dfrac{a^2}{b^2}\cdot\sqrt{\dfrac{m}{n}}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{n}{m}}\cdot a^2b^2\)

\(=\left(\dfrac{an}{b}-ab+\dfrac{a^2}{b^2}\right)\cdot a^2b^2\)

\(=a^3nb-a^3b^3+a^4\)

Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Linh
3 tháng 8 2017 lúc 20:30

biểu thứ trên là A nha mấy bạn

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
5 tháng 9 2022 lúc 10:52

Ta có : M . N = \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot...\cdot\dfrac{99}{100}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\cdot...\cdot\dfrac{100}{101}\) 

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{7}\cdot...\cdot\dfrac{99}{100}\cdot\dfrac{100}{101}\) 

\(\dfrac{1}{101}\) 

Vậy M . N = \(\dfrac{1}{101}\)

Giao Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Hưng Trần
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
21 tháng 10 2017 lúc 18:06

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{3a+3b+3c}=\dfrac{a+b+c+\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)}{3a+3b+3c}=\dfrac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{3}\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b-3c=3c\\3b+3c-3a=3a\\3c+3a-3b=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6c\\3b+3c=6a\\3c+3a=6b\end{matrix}\right.\)Thay vào \(P\)

\(P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\left(\dfrac{a+b}{a}\right)\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{b}\right)\)

\(27P=3\left(\dfrac{a+b}{a}\right).3\left(\dfrac{c+a}{c}\right).3\left(\dfrac{b+c}{b}\right)\)

\(27P=\left(\dfrac{3a+3b}{a}\right)\left(\dfrac{3c+3a}{c}\right)\left(\dfrac{3b+3c}{b}\right)\)

\(27P=\)\(\dfrac{6c}{a}.\dfrac{6b}{c}.\dfrac{6a}{b}=\dfrac{216abc}{abc}=216\Leftrightarrow P=\dfrac{216}{27}=8\)

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
14 tháng 12 2017 lúc 21:20

Thanks bạn nhiều vui

Học đi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
14 tháng 12 2018 lúc 5:59

Từ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ac}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow a^2b+abc+a^2c+b^2a+b^2c+abc+bc^2+ac^2=0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)+ac\left(a+b\right)+bc\left(a+b\right)+c^2\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+ac+bc+c^2\right)\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)\right]\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)=0\)

Thay vào từng TH suy ra M=0

Nhi
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
28 tháng 10 2018 lúc 17:40

Bài 1:

Từ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{5y}{35}\) và 2x-5y=93

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{5y}{35}=\dfrac{2x-5y}{4-35}=\dfrac{93}{-31}=-3\)

=> x = 2 * (-3) = -6

y = 7 * (-3) = -21

Chitanda Eru (Khối kiến...
28 tháng 10 2018 lúc 17:40

bài 2 tui ko hỉu

Le Tran Bach Kha
28 tháng 10 2018 lúc 17:54

B1. Tìm x, y biết :

\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{7}\) và 2x - 5y = 93

\(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{5y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{2x-5y}{2-7}\)=\(\dfrac{93}{-5}\)

Suy ra :

\(\dfrac{2x}{2}\)=\(\dfrac{93}{-5}\) ⇒ 2x = \(\dfrac{93}{-5}\). 2 = \(\dfrac{186}{-5}\)

⇒ x = \(\dfrac{186}{-5}\): 2

⇒ x = \(\dfrac{93}{-5}\)

⇒ x = -18.6

\(\dfrac{5y}{7}\)=\(\dfrac{93}{-5}\) ⇒ 5y = \(\dfrac{93}{-5}\). 7 = \(\dfrac{651}{-5}\)

⇒ y = \(\dfrac{651}{-5}\): 5

⇒ y = \(\dfrac{651}{-25}\)

⇒ y = -26.04

Vậy : x = -18.6, y = -26.04

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
15 tháng 3 2017 lúc 11:24

Phân tích phân số \(\dfrac{30}{43}\) ta có:

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}\)

\(=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)