Địa hình nước ta thấp dần từ *
bắc vào nam.
đông sang tây.
nội địa ra biển.
đông bắc xuống tây nam.
Câu 23: Địa hình nước ta thấp dần
A. từ bắc vào nam. B. đông sang tây.
C. nội địa ra biển. D. đông bắc xuống tây nam.
Giải chi tiết: Địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, chủ yếu do nước ta nằm ở rìa phía đông nam của vận động tạo núi An- pơ – Himalaya => dẫn đến cường độ nâng của nội lực giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
d
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
HƯỚNG DẪN
- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng có độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng là đồi trung du (ở Bắc Bộ), gò đồi (ở Trung Bộ), bán bình nguyên (Đông Nam Bộ) thấp dần từ phía các cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya có cường độ lớn nhất ở tâm và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.
- Nước ta nằm ở rìa Đông Nam của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam, làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
Địa hình tỉnh Quảng Ngãi có độ cao thấp dần từ
A. Bắc xuống Nam.
B. Tây sang Đông.
C. Đông sang Tây
D. Tây Bắc xuống Đông Nam.
Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:
a Đông Bắc – Tây Nam.
b Bắc – Nam.
c Tây - Đông.
d Tây Bắc – Đông Nam.
Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phức tạp và có sự thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ miền núi xuống đồng bằng,… tạp nên các khu vực địa hình khác nhau. Tuy nhiên địa hình nước ta vẫn có những đặc điểm chung. Vậy những đặc điểm chung đó là gì?
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
Câu 13:nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc là do:
A.địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
B.sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam
C.các khối cổ kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam
D.động đất núi nửa diễn ra mạnh mẽ
Câu 14.Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc: Nơi có ngọn núi khoan La San,ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào,nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe?
A.Cực Bắc B.Cực Tây C.Cực Nam D.Cực Đông
Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?
A.Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây
B.Thấp dần ở phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc
C.Cao ở phía Bắc và thấp ở phía Nam
D.Cao ở phía Đông Nam và thấp dần về phía Tây Bắc
Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?
A.Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây
B.Thấp dần ở phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc
C.Cao ở phía Bắc và thấp ở phía Nam
D.Cao ở phía Đông Nam và thấp dần về phía Tây Bắc
Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. Đồng bằng ven biển miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng Nam Bộ
Chọn: C.
Đồng bằng sông Hồng rộng khoảng 15 nghìn km2. Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.
D. Đồng bằng ven biển miền Trung
Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Hồng (sgk Địa lí 12 trang 33 và Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án A