Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 3:08

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 16:51

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 23:22

Ta có: OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOA}=\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOA}=60^0\\\widehat{COA}=60^0\end{matrix}\right.\)

Ta có: ΔAOC vuông tại C(AC\(\perp\)Oy tại C)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{CAO}=30^0\)

Ta có: ΔAOB vuông tại B(AB\(\perp Ox\) tại B)

nên \(\widehat{BAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BAO}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAB}=\widehat{CAO}+\widehat{BAO}\)(tia AO nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAB}=30^0+30^0\)

hay \(\widehat{CAB}=60^0\)

Xét ΔAOC vuông tại C và ΔAOB vuông tại B có

AO chung

\(\widehat{CAO}=\widehat{BAO}\left(=30^0\right)\)

Do đó: ΔAOC=ΔAOB(cạnh huyền-góc nhọn)

hay AC=AB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)(cmt)

nên ΔABC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 2:19

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông ABO (góc B = 90º) và ACO (góc C = 90º) có :

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔABO = ΔACO (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔABC cân.

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác cân ABC có góc A = 60º nên là tam giác đều.

Harry Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 5 2019 lúc 5:57

1/2x - 8/5 = 22/5

=> 1/2x = 22/5 + 8/5

=> 1/2x = 6

=>  x = 6 : 1/2

=> x = 12

Edogawa Conan
4 tháng 5 2019 lúc 6:03

O x y z m n

b) Ta có: góc xOy + góc yOz = 1800

=> góc yOz = 1800 - góc xOy = 1800 - 1200 = 600

b) Do Om là tia p/giác của góc xOy nên

góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 1200/2 = 600

Do On là tia p/giác của góc yOz nên

góc yOn = góc nOz = góc yOz/2 = 600/2 = 300

Vì Oy nằm giữa Om và On nên góc mOy + góc yOn = góc mOn

=> góc mOn = 300 + 600 = 900

Khánh Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 10:08

1/2x - 8/5 = 22/5

=> 1/2x = 22/5 + 8/5

=> 1/2x = 6

=> x = 6 : 1/2

=> x = 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 10:37

Trần Hà Tú Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 10:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2017 lúc 14:14

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 16:28

Giải bài 19 trang 82 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy góc yOy' = 60o.