Những câu hỏi liên quan
le van hoan
Xem chi tiết
le van hoan
Xem chi tiết
le van hoan
Xem chi tiết
Lê Văn Hảo
Xem chi tiết
le van hoan
Xem chi tiết
tran pham bao thy
6 tháng 8 2021 lúc 10:54

a) Ta có:

IE\(\perp\)AC  (I\(\in\)BE mà BE \(\perp\)AC)
MQ\(\perp\)AC (GT)

\(\Rightarrow\)IE // MQ

Lại có:

MI \(\perp\)BE (GT)

EQ\(\perp\) BE (E;Q\(\in\)AC ; BE\(\perp\)AC)

\(\Rightarrow\)MI // EQ

mà IE // MQ (CMT)

Vậy tứ giác MIEQ có các cạnh đối song song.

b) Vì: MI // EQ (CMT)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{IMB}\) (Đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (TG ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)

Xét tg BKM vg tại K và tg MIB vg tại I

BM chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{IMB}\)(CMT)

Vậy: TG BKM=TG MIB (CH-GN)

c) Vì: TG BKM=TG MIB (CMT)

\(\Rightarrow\)MK=BI ( CTỨ)

Xét tg IEM vg tại I và tg QME vg tại Q:

EM chung

\(\widehat{IEM}=\widehat{EMQ}\)(Soletrong do IE // MQ)

Vậy TG IEM= TG QME (CH-GN)

\(\Rightarrow\)MQ=IE (CTỨ)

Ta có: BE= BI + IE (B,I,E thẳng hàng)

\(\hept{\begin{cases}BI=MI\left(CMT\right)\\IE=MQ\left(CMT\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)BE=MK+MQ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngát
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 2 2020 lúc 20:46

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (đl)

góc ACB = góc ECN (đối đỉnh)

=> góc ABC  = góc ECN 

xét tam giác BDM và tam giác ECN có : BD = CE (gt)

góc MDB = góc CEN = 90

=> tam giác BDM = tam giác ECN (cgv-gnk)

=> DM = EN (đn)

b, MD _|_ BC (gt)

NE _|_ BC (gT)

=> MD // EN (Đl)

=> góc DMI = góc INE (slt)

xét tam giác DMI và tam giác ENI có : góc MDI = góc NEI  = 90

MD = EN (Câu a)

=>  tam giác DMI = tam giác ENI (cgv-gnk)

=> DI = IE (đn) mà I nằm giữa D và E 

=> I là trđ của DE (đn)

c, xét tam giác ABO và tam giác ACO có : AO chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gT)

góc ABO = góc ACO = 90

=> tam giác ABO = tam giác ACO (ch-cgv)

=> BO = CO (đn) 

=> O thuộc đường trung trực của BC (đl)

AB = AC (cmt) => A thuộc đường trung trực của BC (Đl)

=> AO là trung trực của BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
29 tháng 2 2020 lúc 20:56

Hình tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta NEC\)có:

\(CE=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{NEC}=\widehat{MDB}=90^0\)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(=\widehat{ACD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta NEC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow MD=EN\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta MID\)và \(\Delta NIE\) có:

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^0\)

\(EN=MD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\left(đ.đ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MID=\Delta NIE\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow ID=IE\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow I\) là giao điểm của \(DE\)

c, Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

\(AO\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\text{​​}\)\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(2g.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow AO\)là đường phân giác trong \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của \(BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
namhahajah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:51

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 4 2021 lúc 22:12

a) Ta có: \(AH\) là phân giác \(\widehat{EAF},AH\perp EF\rightarrow\Delta AEF\)cân tại \(A\)

b) Kẻ \(BG//AC,G\in EF\rightarrow\widehat{BGK}=\widehat{GKF}\)

Ta có: \(BK//EF\rightarrow\widehat{BKG}=\widehat{KGF}\)

Mà \(\Delta BKG,\Delta FGK\)chung cạnh \(KG\)

\(\rightarrow\Delta BKG=\Delta FGK\left(g.c.g\right)\)

\(\rightarrow BG=KF\)

Ta có: \(BG//AC\rightarrow\widehat{GBM}=\widehat{MCF}\)

Mà \(BM=MC\)vì \(M\)là trung điểm \(BC,\widehat{BMG}=\widehat{FMC}\)

\(\rightarrow\Delta BMG=\Delta CMF\left(c.g.c\right)\)

\(\rightarrow BG=CF\)

\(\rightarrow KF=CF\left(=BG\right)\)

c) Ta có: \(BG//AC\)

\(\rightarrow\widehat{BGE}=\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\widehat{BEG}\)

\(\rightarrow\Delta BGE\)cân tại \(B\rightarrow BE=BG\)

\(\rightarrow BE=CF\)

Mà \(AE=À,AE=AB+BE,AF=AC-C\)

\(\rightarrow AE+AF=AB+BE+AC-CF\)

\(\rightarrow2AE=AB+AC\)vì \(BE=CF\)

\(\rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
12 tháng 4 2021 lúc 22:07

help me mọi người ơi ai xong đầu tiên mk k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi  Nguyên
12 tháng 4 2021 lúc 22:15

thank you a lot :)))))))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa