Mg + ...........→MgCl2 + ............
Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau :
(1) Kết tủa Mg OH 2 từ dung dịch MgCl 2 , nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H 2 ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.
(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl 2
(3)Điện phân dung dịch MgCl 2 để thu được Mg.
(4) Cô cạn dung dịch MgCl 2 , điện phân nóng chảy để thu được Mg.
Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Mg là kim loại hoạt động mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại.
→ Phương án (4) thỏa mãn
Mg,MgO,MgCl2,Mg(OH)2,MgSO4,Mg(NO3)2
Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2
MgSO4 + BaCl2 --------> MgCl2 + BaSO4
MgCl2 + 2KNO3 -------> 2KCl + Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaNO3
Mg(OH)2 --------> MgO + H2O
MgO + H2SO4 -------> MgSO4 + H2O
cho fe mgcl2 thành mg kết tủa +fecl2 a tìm ý nghĩa phương trình b tính khối lượng mg kết tảu bt 7g fe td với 11,875g mgcl2 tạo ra mg kết tảu và 15,875g h2O
cho fe mgcl2 thành mg kết tủa +fecl2 a tìm ý nghĩa phương trình b tính khối lượng mg kết tảu bt 7g fe td với 11,875g mgcl2 tạo ra mg kết tảu và 15,875g h2O
Cho phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. Khối lượng HCl, MgCl2,
H2 lần lượt là: 7,3g; 9,5g; 0,2g. Tính khối lượng của Mg tham gia phản ứng?
Theo ĐLBTKL: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2
=> mMg = 9,5 + 0,2 - 7,3 = 2,4 (g)
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{Mg}=9,5+0,2-7,3=2,4\left(g\right)\)
Mg(OH)2-> MgO->MgCl2->Mg(OH)2->MgSO4->BaSO4
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
Thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau
a) Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3--> Fe2O3--Fe-> FeCl2
b)Mg--> MgO--> MgSO4--> Mg(NO3)2--> Mg(OH)2-->MgCl2
c) MgSO4--> Mg(NO3)2--> Mg(OH)2--> MgCl2
a) Fe+Cl3\(\rightarrow\)FeCl3
FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3\(\downarrow\)+3NaCl
2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O
Fe2O3+3H2\(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe+3H2O
Fe+2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+H2
b)2Mg+O2\(\underrightarrow{t^0}\) 2MgO
MgO+H2SO4\(\rightarrow\) MgSO4+H2O
MgSO4+Ba(NO3)2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) Mg(NO3)2
Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) 2NaNO3
Mg(OH)2+2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+2H2O
c) ý này giống ý b thôi bạn.
Chúc bạn học tốt!
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a, \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c, Cách 1: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
Cách 2: Theo ĐLBT KL, có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH
⇒ mMgCl2 = 7,2 + 21,9 - 0,3.2 = 28,5 (g)
Hoàn thành chuỗi pư hoá học
Mg → MgO → MgCl2 → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgO → MgSO4 → MgCO3 → Mg(HCO3)2
Đánh số theo thứ tự từ trái qua phải:
\(\left(1\right)Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\\ \left(2\right)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ \left(3\right)MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ \left(4\right)Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\\ \left(5\right)Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\\ \left(6\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ \left(7\right)MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+Na_2SO_4\\ \left(8\right)MgCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Mg\left(HCO_3\right)_2\)
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^0}MgO+H_2O\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\\ MgSO_4+K_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+K_2SO_4\\ MgCO_3+H_2O+CO_2\rightarrow Mg\left(HCO_3\right)_2\)
a. Al -> Al2O3 -> Al(SO4)3 -> AlCl3 -> AlOH3
b. Mg -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2 -> Mg(OH)2
b) \(Mg\underrightarrow{1}MgO\underrightarrow{2}MgSO_4\underrightarrow{3}MgCl_2\underrightarrow{4}Mg\left(OH\right)_2\)
(1) \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
(2) \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
(3) \(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\)
(4) \(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
Chúc bạn học tốt
a) \(Al\underrightarrow{1}Al_2O_3\underrightarrow{2}Al_2\left(SO_4\right)_3\underrightarrow{4}AlCl_3\underrightarrow{5}Al\left(OH\right)_3\)
(1) \(2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
(2) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
(3) \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\)
(4) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Chúc bạn học tốt