Câu 2: Các bạch cầu đã tạo nêu những hàng rào phông thư để bảo vệ cơ thể?
Các bạch cầu đã tạo ra những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Tham Khảo !
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Thực bào do hoạt động của các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào).
- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên do hoạt động của các bạch cầu limphô B.
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh do hoạt động của các bạch cầu limphô T.
Bạch cầu là gì ? Bạch cầu tạo nên những hàng rào phòng ngự nào để bảo vệ cơ thể. Giải hộ mình nha
-Máu của con người được tạo thành từ các loại tế bào máu khác nhau, bao gồm cả tế bào bạch huyết hoặc tên gọi khác là bạch cầu.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Tham khảo
- Máu của con người được tạo thành từ các loại tế bào máu khác nhau, bao gồm cả tế bào bạch huyết hoặc tên gọi khác là bạch cầu.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:
- Sự thực bào
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh
TK
Bạch cầu là:
-Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể
Câu 2 :
- Cơ chế bào vệ cơ thể của các tế bào bạch cầu gồm có 3 hàng rào theo thứ tự:
+ Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
+ Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn
+ Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
2. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Kháng
nguyên là gì ? Kháng thể là gì? Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự
nhiên và miễn dịch nhân tạo? Ý nghĩa của việc tiêm vacxin? Liên hệ bản thân trong
việc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
Tham khảo
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
- Kháng nguyên là phân tử kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là sản xuất kháng thể. Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở
- Kháng thể, còn được gọi là immunoglobulin, là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh. Kháng thể nhận ra một phân tử đặc trưng duy nhất của mầm bệnh, được gọi là kháng nguyên.
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)
bạn tham khảo :
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện
+Thông thường kháng nguyên là một protein hay một polysaccharide, nhưng nó cũng có thể là bất cứ loại phân tử nào, mang các phân tử hapten nhỏ và gắn với một protein chuyên chở
+ là một protein lớn, hình chữ Y được hệ thống miễn dịch sử dụng để xác định và vô hiệu hóa các vật thể lạ như vi khuẩn và virus gây bệnh.
+Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hạ
tham khảo nhé
-Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo có được một cách ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Ý nghĩa của việc tiêm vacxin
Giảm nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm hay gặp ở trẻ nhỏ như: bạch hầu, ho gà, bại liệt, uốn ván, viêm gan B, viêm màng não mủ, sởi, lao, quai bị, viêm não Nhật Bản, rubella, tả và thương hàn. 95% trẻ được tiêm chủng sẽ hình thành hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể trước những bệnh truyền nhiễm hiểm nghèo..Giảm thiểu các rủi ro vì bệnh tật như biến chứng, di chứng, tử vong so với nhóm không tiêm phòng.Chi phí tiêm thấp hơn điều trị: Chi phí dành cho việc tiêm chủng thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí điều trị khi mắc các bệnh truyền nhiễm, giúp tiết kiệm ngân sách và bảo vệ sức khỏe cho mọi người.Tạo điều kiện để trẻ lớn lên và phát triển toàn diện: Tránh được các bệnh truyền nhiễm trẻ sẽ phát triển khỏe mạnh, không bị các di chứng, dị tật gây ảnh hưởng đến thể chất và trí não.
+2 cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các yếu tố gây bệnh bên ngoài. Đồng thời giúp phòng ngừa việc tái nhiễm bệnh khi tiếp xúc với mầm bệnh đó lần tiếp theo
Câu2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương?
Câu 3: Máu gồm những thành phần nào? Trình bày đặc điểm của mỗi thành
phần?
Câu 4: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 5: Trình bày cơ chế đông máu?
Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh
Tham khảo :
Câu 2 :
Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:
-Phần đầu
-Phần thân
-Phần chân tay
*Chức năng bộ xương người là:
-Nâng đỡ cơ thể
-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )
-Tạo chỗ bám cho hệ cơ
Câu 3 :
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
So sánh cấu tạo dạ dày và ruột non .
Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
1. bn theo cái link này na: /hoi-dap/question/142030.html
2.Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
1)
Giống nhau :
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa.
- Được cấu tạo bởi 4 lớp : Lớp màng,lớp cơ,lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc.
- Đều được phân thành 3 phần.
- Đều được diễn ra các hoạt động tiêu hóa.
Khác nhau :
Dạ dày : - Dạng túi thắt 2 đầu,là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa.
- Gồm có 3 phần : + Tâm vị
+ Thân vị
+ Môn vị
- Thành dạ dày : dày nhất,đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc,cơ vòng và cơ chéo.
Ruột non : - tiết diện hẹp, đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa.
- Gồm có 3 phần : + Tá tràng
+ Hỗng tràng
+ Hồi tràng
- Thành ruột non : Mỏng hơn dạ dày,lớp cơ chỉ có cơ dọc,cơ vòng.
2) Các tế bào bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế :
+ Thực bào : do bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.
+ Tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên : tế bào Limpô B thực hiện.
+ Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh : Tế bào Limpô T thực hiện.
Câu 1: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
-Có 3 hàng rào phòng thủ do bạch cầu thực hiện:
+Sự thực bào: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào) hình thành chân giả=>Bắt nuốt rồi tiêu hóa vi khuẩn.
+Kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên: Bạch cầu limphô B (tế bào B) tiết ra ra kháng thể=>Kháng thể kết dính kháng nguyên (vô hiệu hóa).
+Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh: Tế bào limphô T (tế bào T độc) nhận diện, tiếp xúc với tế bào vi khuẩn=>Tiết ra phân tử prôtêin đặc hiệu=>Làm thủng màng tế bào vi khuẩn.
Câu 1: Chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu?
Câu 2: Các bạch cầu đã tạo nêu những hàng rào phông thư để bảo vệ cơ thể?
Câu 3: Trong gia đình em ai đã được xét nghiệm máu và có nhóm máu gì?Xác lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của cá nhân?
Câu 4: Một người có nhóm máu B bị tai nạn cần truyền máu.Hỏi bác sĩ có thể truyền nhóm nào cho nạn nhân?Vì sao?
Câu 5:Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì?
Câu 6:Cơ thể em nặng bao nhiêu kilogam?Thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?
1.*sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
- Động mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch
+ Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
+ Lòng rộng hơn của động mạch
+ Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
- Mao mạch:
+ Nhỏ và phân nhánh nhiều.
+ Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
+ Lòng hẹp
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào
2.Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.
5.- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây. - Trong mỗi chu kì: + Tâm nhĩ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s. + Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s. + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s - Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?
Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).
Câu 3.
a. So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
b. Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.
Câu 4.
a. Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?
b. Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.
Câu 5.
a. Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.
b. Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.
c. Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.
Câu 1 : Máu gồm hai thành phần: tế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.