Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ibuki Mioda
7 tháng 11 2016 lúc 22:04

Tăng lên bạn nhé!!!!

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
7 tháng 11 2016 lúc 22:49

Đa số thì tăng lên, có 1 số trường hợp là giảm bạn nhé !!!

Bình luận (0)
Dung Phạm
8 tháng 11 2016 lúc 18:53

giảm b ơi

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2019 lúc 13:41

Đáp án: B

  + Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm ∆V = V–V0 = βV0t.

   Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm

+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Dt và thể tích ban đầu V0 của vật đó: DV = V – V0 = bV0Dt; với b » 3a.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 16:20

Chọn B

+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆ t 0 > 0 → thể tích của vật tăng thêm

∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

Trong khi đó khối lượng không đổi → khối lượng riêng ρ = m/V giảm

+ Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu V 0 của vật đó:

∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t ; với β ≈ 3α.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2017 lúc 13:53

Đáp án: B

+ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì ∆to > 0 → thể tích của vật tăng thêm:

∆V = V–V0 = βV0t.

Trong khi đó khối lượng không đổi

→ khối lượng riêng ρ = m/V giảm.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 21:02

Khi làm lạnh quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của nó tăng

Vì khối lượng của quả cầu không đổi, thể tích của quả cầu giảm

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 21:02

Khi làm lạnh quả cầu kim loại thì khối lượng riêng của nó tăng vì  khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 21:02

làm lạnh quả cầu => khối lượng giữ nguyên, thể tích giảm => khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 21:49

Khi hơ nóng một quả cầu kim loại thì thể tích tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Trần Tây
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 5 2021 lúc 21:10

- Nhiệt tăng -> vật nở ra -> thể tích của vật tăng

Vì công thức tính khối lượng riêng của chất là \(D=\dfrac{m}{V}\) nên D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng tăng thì D càng giảm, nên nhiệt tăng thì khối lượng riêng giảm nhé, không có chuyện chất bị mất bớt đâu :))

- Tương tự đối với nhiệt giảm: Nhiệt giảm -> vật co lại -> V giảm -> D tăng (D và V tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là V càng giảm thì D càng tăng).

Thắc mắc gì bạn hỏi dưới phần bình luận nhé!

Bình luận (1)
Thành Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
6 tháng 4 2018 lúc 20:31

giảm vì khi hơ nóng nó tăng còn làm lạnh thì nó giảm

Bình luận (0)
Đinh Xuân Thiện
6 tháng 4 2018 lúc 20:32

giảm vì đa phần vật sẽ co lại do nhiệt độ lạnh

Bình luận (0)
Mất nick đau lòng con qu...
6 tháng 4 2018 lúc 20:33

Khối lượng của quả cầu kim loại giảm khi ta làm lạnh nó. 

Mà khối lượng riêng bằng khối lượng chia cho thể tích \(\left(D=\frac{m}{V}\right)\)

Khối lượng lại giảm nên khối lượng riêng của giảm. 

Vậy khối lượng riêng giảm khi ta làm nóng một vật rắn. 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)