Những câu hỏi liên quan
Bin Nguyễn Huy
Xem chi tiết

Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 15:16

Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 15:17

Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.

Bình luận (0)
Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2021 lúc 7:49

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

Bình luận (16)
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2021 lúc 7:50

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

Bình luận (0)
Hán Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 19:40

1. Vì sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

2.GHĐ: 18g

  ĐCNN: 1g

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 11 2021 lúc 19:40

.Cơ thể động vật lớn lên được là nhờ đâu
→ Sự tăng số lượng và kích thước của tế bào trong cơ thể tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia tế bào.

Bình luận (0)
sun damdang
16 tháng 11 2021 lúc 19:45

1 . Cơ thể lớn lên là do sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần về kích thước và số lượng tế bào làm cho kích thước cơ thể tăng lên .

2 . Độ chia nhỏ nhất là 1

     Giơi hạn đo là 1 + 2 + 5 + 10 = 18

Bình luận (0)
hoàng anh
Xem chi tiết
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:00

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:01

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:06

Câu 4:
- Nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá: Điều này xảy ra khi nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ của nước đá. Nước trong không khí ngưng tụ trên bề mặt cốc mà nó tiếp xúc, tạo ra giọt nước.

- Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi tắm bằng nước nóng: Điều này xảy ra do nhiệt độ cao của nước tắm gây sự bay hơi của nước trong không khí. Hơi nước trong không khí tiếp xúc với tấm gương và ngưng tụ thành nước, tạo ra sự mờ mờ trên bề mặt gương.

- Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển: Trong quá trình này, nước biển được đun sôi để tạo hơi nước, sau đó hơi nước bay ra và để ngưng tụ lại, để lại muối trong bồn chứa. Đây là một ví dụ về cách sử dụng sự bay hơi và ngưng tụ để tạo ra sản phẩm muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
29 tháng 12 2016 lúc 8:10

Tính được khối lượng riêng.

-Ban đầu bỏ vào nước tính thể tích

-Sau đó tìm khối lượng

-Nhằm mục đích tìm KLR

Bình luận (0)
do viet hoang
1 tháng 1 2019 lúc 20:24

20

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 16:24

Giúp mk với , cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khải
30 tháng 10 2021 lúc 16:24

GHĐ:12

ĐCNN:1

Bình luận (0)
Trinh TranThiHien
24 tháng 10 2022 lúc 19:05

khum bt

 

Bình luận (0)
Quy Hang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 7:26

Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van  là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu

Các quả cân mẫu: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g

Vậy ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất và bằng 1g

GHĐ là tổng các quả cân mẫu:

1 + 2 + 2 + 5 + 10 + 20 + 20 + 50 + 100 + 200 + 200 + 500 = 1110 g

Đáp án: C

Bình luận (0)
kookie Le
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
29 tháng 12 2016 lúc 8:14

-Thể tích một viên bi sắt là: 50/5=10cm3

-Khối lượng 1 viên bi sắt là: 390/5=78g

10cm3=1/100000m3

78g=0,078kg

-Khối lượng riêng của sắt là:

D=m/V=0,078/(1/100000)=7800kg/m3

-Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hà
17 tháng 1 2017 lúc 21:09

7800

Bình luận (0)