Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:32

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2016 lúc 17:24

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 17:21

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Nguyen Huong
Xem chi tiết
Nguyenx Văn Tâm
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
30 tháng 11 2016 lúc 20:22

2.

Ta có:3n+1 chia hết cho 11-2n

=>3n+1chia hết cho -(2n-11)

=>3n+1 chia hết cho 2n-11

=>2.(3n+1) chia hết cho 2n-11

=>6n+22 chia hết cho 2n-11

=>6n-33+33+22 chia hết cho 2n-11

=>3.(2n-11)+55 chia hết cho 2n-11

=>55 chia hết cho 2n-11

=>2n-11=Ư(55)=(1,5,11,55)

=>2n=(12,16,22,66)

=>n=(6,8,11,33)

Vậy n=6,8,11,33

Luu Phuong Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:23

??????????????????????????????????

Hải Vy
30 tháng 11 2016 lúc 20:26

Ta có n-2 chia hết cho n-2 

=> 2(n-2) chia hết cho n-2 

=> 2n - 4 chia hết cho n-2 

Mà 2n+3 chia hết cho n-2 

Vậy ta có ( 2n-4)-(2n+3) chia hết cho n-2

=> 2n -4-2n-3 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2 

=> n-2 là ƯC của 1 

( Phần còn lại bạn tự làm nhé )

Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tuấn
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
4 tháng 5 2016 lúc 11:51

ầdsdfasa
 

Vô Danh
4 tháng 5 2016 lúc 11:57

Áp dụng t/c với n lẻ thì \(a^n+b^n\) chia hết cho a+b

Jin Air
4 tháng 5 2016 lúc 12:17

Em không biết lớp 8 làm thế nào

Nhưng cách lớp 7 thì có thể làm:

2^2n+1   +   3^2n+1

= (2^2n).2  +  (3^2n).3

=4^n.2  +  9^n.3

Nếu n lẻ:

4^n tận cùng 4 => 4^n.2 tận cùng 8

9^n tận cùng 9 => 9^n.3 tận cùng 7

vay 4^n.2+9^n.3= ....8+.....7=.....5 chia hết 5

Nếu n chẵn:

4^n tận cùng 6 => 4^n.2 tận cùng 2

9^n tận cùng 1 => 9^n.3 tận cùng 3

vay 4^n.2+9^n.3=....2+.....3=...5 chia hết cho 5