Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Phượng
Xem chi tiết
Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
2 tháng 3 2022 lúc 19:57

văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v

bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:12

Tham khảo
- Biểu hiện cho thấy sự suy yếu của chính quyền và dòng họ Lê sau thời kì Lê sơ:

+ Trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng trên thực tế chỉ là “con rối” trong tay họ Trịnh.

+ Họ Trịnh xưng vương, lập vương phủ ngay bên cạnh triều đình vua Lê và thâu tóm toàn bộ quyền hành.

- Giải thích thuật ngữ:

+ “Vua Lê - chúa Trịnh”: chính quyền trung ương thời Lê trung hưng, trong đó, vua Lê vẫn là người đứng đầu nhưng quyền lực thực tế nằm trong tay chúa Trịnh.

+ “Chúa Nguyễn”: chính quyền của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

+ “Đàng Trong - Đàng Ngoài”: Sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến chia đôi đất nước, gọi là Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) và Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc).

06- Nguyễn Minh Anh-7A9
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
15 tháng 12 2021 lúc 22:11

5)

Lời giải chi tiết

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

 
Bình Phú
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:54

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

Baji Keisuke
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 18:00

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:12

Nhận xét:

+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.

+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.

+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn

UG_Suckszzz
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 5 2020 lúc 6:21

Câu 1 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Câu 2

I. Kinh tế

1. Nông nghiệp

Đàng Ngoài:

Kinh tế nông nghiệp giảm sút:Ruộng đất bỏ hoangThiên tai xảy raĐời sống nông dân đói khổ

Đàng Trong:

Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:Tổ chức khai hoangĐiều kiện tự nhiên thuận lợiĐời sống nhân dân ổn định hơn.Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

a. Thủ công nghiệp:

Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.

b. Thương nghiệp:

Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nậpHạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.

II. Văn hóa

1. Tôn giáo

Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.

Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian.

a. Văn học:

Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…

b. Nghệ thuật dân gian:

Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….

=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.

Khách vãng lai đã xóa