Những câu hỏi liên quan
Quynh Truong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 4 2022 lúc 18:47

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,2                        0,2           0,2

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

0,1                         0,1

\(m=0,2.64+0,1.80=20,8\left(g\right)\)

Quynh Truong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 18:45

\(n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Muối\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3\\FeSO_4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTe:3x+2y=2n_{H_2}=0,22\\\dfrac{x}{2}\cdot342+y\cdot152=14,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,04\cdot27=1,08g\\m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

0,02                                                   0,06

\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)

0,05                          0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{\downarrow}=0,06+0,05=0,11\Rightarrow m_{BaSO_4}=x=25,63g\)

nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
13 tháng 4 2017 lúc 13:24

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 10:44

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 0:30

em ơi!

khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng

pt                    Mg + H2SO4 ===> MgSO4        +         H2

(phản ứng)   0,25(mol)                        <====     \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)

+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.

Mg0=> Mg 2+ + 2e                Cu0====> Cu2+ + 2e

x======> 2x   (mol)                   y=====>              2y

S6+ + 2e=====> S4+( S02)

        0,1   <==== 0,05

BT electron có. 

hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)

===> tổng số mol hỗn hợp=0,05

=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)

ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?

 

nhi
16 tháng 4 2016 lúc 9:41

Còn nhôm anh bỏ đâu

 

Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 9:53

ukm

anh đọc thiếu, cách làm tương tự như vậy nhá

 

Nguyễn Thị Hoài Phương
Xem chi tiết
Elly Phạm
30 tháng 7 2017 lúc 11:26

Ta có

K2O + H2SO4 không tác dụng được với nhau

MgO + H2SO4 MgSO4\(\downarrow\) + H2O

y → y → y → y

Sau đó cho dung dịch tác dụng với NaOH

MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

y 2y y y

K2O + NaOH không tác dụng được với nhau

=> nMg(OH)2 = y = \(\dfrac{2,9}{58}\) = 0,05 ( mol )

=> mMgO = 0,05 . 40 = 2 ( gam )

=> %mMgO = \(\dfrac{2}{8}\) . 100 = 25 %

=> %mK2O = 100 - 25 = 75 %