Viết PTHH khi cho Cu,Br2 vào h2 dd FeCl2,FeCl3?
1, Khi cho kim loại Cu vào dd FeCl2, FeCl3 thì hiện tượng gì xảy ra ? Hãy giải thích và viết PTHH
- Khi cho Cu vào dd FeCl2 => không có hiện tượng
- Khi cho Cu vào dd FeCl3 => Cu tan dần, xuất hiện dung dịch màu xanh lam và lục nhạt
Cu + 2FeCl3 --> CuCl2 + 2FeCl2
Bài 1: Từ cc chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a)Dd FeCl2. b)Dd CuCl2. c)Khí CO2. d)Cu kim loại. Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: a)Dd NaOH. b)Dd Ba(OH)2. c)BaSO4. d)Cu(OH)2. e)Fe(OH)2
Bài 1 :
$a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$b) Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$
$c) Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$d) CuCl_2 + Fe \to FeCl_2 + Cu$
Bài 2 :
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$
Gọi dd thu đc khi cho Cl2 tác dụng vừa đủ vs dd KOH ở nhiệt độ thường là dd A. Nêu hiện tượng và giải thích bằng pthh khi cho dd A tác dụng lần lượt vs dd HNO3, dd FeCl2 trong dd HCl, dd NH3, dd Br2.
a) Cl2 + 2KOH ---> KCl + KClO + H2O (1)
3I2 + 6KOH ---> 5KI + KIO3 + 3H2O (2)
Giải thích sự khác nhau:
- Ta biết rằng với 1 gốc anion XO−XO−, trong đó X=Cl, Br, I thì luôn tồn tại cân bằng 3XO−⇌2X−+XO−33XO−⇌2X−+XO3−
- Đối với IO−IO−, cân bằng trên xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận ở ngay nhiệt độ thường. Tức là ở ngay nhiệt độ thường, gốc IO−IO− bị phân huỷ thành IO−3IO3−.
- Còn đối với ClO−ClO−, cân bằng trên chỉ xảy ra khi nhiệt độ cao. Cụ thể là nếu cho Cl2 t/d với KOH đun nóng ta sẽ thu được KClO3.
(Lưu ý là PT (2) có thể hiểu là có được khi cộng 2 PT: I2 + 2KOH ---> KI + KIO + H2O và 3KIO ---> 2KI + KIO3 lại với nhau).
b) Dd A gồm KCl, KClO.
- Cái tác dụng với HNO3 tớ chưa gặp bao h nên cũng không rõ lắm :|...
- Tác dụng với FeCl2/HCl: Dung dịch màu vàng chuyển sang màu vàng nâu.
KClO + 2FeCl2 + 2HCl ---> 2FeCl3 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd NH3: Có khí (hình như màu xanh thì phải :|) bay ra.
KClO + 2NH3 ---> N2H4 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd Br2:
KClO + Br2 ---> KCl + KBrO3
Dạng 3: ĐIỀU CHẾ.
Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:
a) Dd FeCl2. b) Dd CuCl2. c) Khí CO2. d) Cu kim loại.
Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.
Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO¬4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:
a) Dd NaOH. b) Dd Ba(OH)2. c) BaSO4. d) Cu(OH) e) Fe(OH)2
Bài 1: \(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(b,Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(c,Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(d,Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^0}CuO+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
Tham khảo
câu 1: nêu hiện tượng, viết pthh khi cho:
a) na vào dd alcl3
b) thổi co2 từ từ vào dd naoh đến dư
c) cho dd nh4cl vào dd ca(oh)2
câu 2:
a) nhận biết 5 dd: mg(no3)2; fecl2; nh4cl; k2so3; k2so4
b) nhận biết 5 dd: naoh; h2so4; hcl; ba(oh)2; na2so3; nano3
câu 3: hòa tan lượng 2,7g al vào 200ml dd h2so4 1,5M:
a) Tính khối lượng chất dư
b) Nếu trung hòa lượng h2so4 trên bằng dung dịch koh 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml thì cần bao nhiêu lít dd koh?
giúp mình với mình cần gấp ạaa
Câu 1
a) Đầu tiên Na tác dụng với nước, tan và tạo bọt khí, sau đó tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 , khi Na dư kết tủa sẽ tan
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
b) Hiện tượng: Không có hiện tượng
Ban đầu tạo Na2CO3 sau đó CO2 dư thì thu được NaHCO3
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)
c) Khí Amoniac (NH3) sinh ra làm sủi bọt khí dung dịch.
\(2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:
a)Dd FeCl2.
b)Dd CuCl2.
c)Khí CO2.
d)Cu kim loại.
Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.
Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:
a)Dd NaOH.
b)Dd Ba(OH)2.
c)BaSO4.
d)Cu(OH)2.
e)Fe(OH)2
Bài 1
a) Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
b) Cu(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+2H2O
c) Na2CO3+2HCl\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O
d) Fe+CuCl2\(\rightarrow\)FeCl2+Cu
Bài 2:
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
Ca(OH)2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+2NaOH
Bài 3
a) Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
b) BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2
c) Ba(OH)2+CuSO4\(\rightarrow\)BaSO4+Cu(OH)2
d) CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4
e) FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl
Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: a)Dd NaOH. b)Dd Ba(OH)2. c)BaSO4. d)Cu(OH)2. e)Fe(OH)2
Bài 2:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Bài 3
a)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
c)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
d)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
e)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
Cho các PTHH sau:
A . Fe + C u C l 2 → Cu + F e C l 3 .
B . Fe + C l 2 → t 0 F e C l 2 .
C . 4Fe + 3 S O 2 → t 0 2 F e 2 O 3 .
D . Fe + 2 F e C l 3 → t 0 3 F e C l 2 .
E . Fe + S → t 0 FeS .
Số PTHH viết sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hh A (ch4,c2h2) vào dd br2 dư thu đc 16g br2 khi thoát ra td vs oxi thu đc dd ca(oh)2 dư a) pthh b) XVch4 , XVC2H2