Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuonglinh Dovu
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 12 2020 lúc 20:58

Hậu quả: 

Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người. ... Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người

Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 20:59

Hậu quả: 

Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người. ... Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người

Vũ Tuyết Nga
29 tháng 12 2020 lúc 20:59

Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường đầu tiên là ý thức của người dân. Nếu người dân có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác lung tung thì ô nhiễm môi trường sẽ được giảm đáng kể. Ngoài ra, cần có các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ.Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường. Có các chế tài mạnh mẽ để xử phạt.Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.Thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường.Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ phụ trách công tác môi trườngĐầu tư, trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đạiTrồng cây, gây rừngChôn lấp và đốt rác thải một cách khoa họcSử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió

Hơi dài nên bạn tự chọn lọc nhé

 
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 18:49

Tham khảo!* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
16 tháng 11 2021 lúc 9:56

THAM KHẢO!

* Ô nhiễm không khí:
- Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
- Nguyên nhân: do khói bụi của các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,.. 
- Hậu quả: Tạo ra trận  mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng lên khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, diện tích đất liền bị thu hẹp ….Khí thải còn làm thủng tầng ô zôn.
- Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải, trồng nhiều cây xanh,...
* Ô nhiễm nước: 
- Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm..
- Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển ,..Ô   nhiễm nước sông, hồ ,nước ngầm là do chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với các chất thải trong sinh hoạt...
- Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và cho sản xuất,..
- Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,..

 

Anh khoa
28 tháng 11 2021 lúc 15:50

Hà My ngu :/

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 0:46

Tham khảo: Vai trò của biển đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Đà Nẵng

- Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế biển. Cụ thể là:

+ Với đường bờ biển dài, Đà Nẵng được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp: các bãi biển ở Đà Nẵng có độ dốc không đáng kể, cát có độ trắng mịn cao; ở một vài bãi biển lại xen kẽ với các khối núi tạo nên độ tương phản độc đáo,… đây là những điều kiện thuận lợi để thành phố phát triển mạnh các hoạt động du lịch biển.

+ Địa hình bờ biển Đà Nẵng có độ khúc khuỷu lớn, có vịnh Đà Nẵng khá kín, lại được che chắn bởi dãy Bạch Mã ở phía Bắc và núi Sơn Trà ở phía Nam; với không gian rộng (khoảng 12 km²) và độ sâu vừa phải (khoảng 10 - 17m), Vịnh Đà Nẵng là khu vực vừa có thể phát triển du lịch, khai thác hải sản, vừa có thể xây dựng cảng biển để phục vụ cho ngành vận tải đường biển.

+ Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng khoảng 15000 km2 với nguồn lợi hải sản phong phú, trữ lượng lớn, nhiều loài có giá trị kinh tế cao,… đây là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

- Tận dụng triệt để các ưu thế về điều kiện từ nhiên, thành phố Đà Nẵng đã sớm xác định: kinh tế biển là một trong những định hướng phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của thành phố trong thế kỉ XX.

+ Đà Nẵng đã phát triển hoạt động du lịch ở nhiều bãi biển đẹp, như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô,…

+ Về vận tải đường biển: cảng Đà Nẵng là một trong những cảng biến biển quan trọng ở khu vực miền Trung của Việt Nam hiện nay; đồng thời, cảng Đà Nẵng cong là điểm cuối cùng trong hành lang kinh tế Đông - Tây, kết nối 4 quốc gia là: Mianma, Thái Lan, Lào và Việt Nam,…

+ Hoạt động khai thác hải sản cũng được thành phố Đà Nẵng quan tâm, đẩy mạnh.

Anh khoa
Xem chi tiết
vanchat ngo
26 tháng 11 2021 lúc 20:01

Ô nhiễm không khí do các nhà máy thải khí thải độc hại ra ngoài môi trường. Vd: đốt các rác thải nhựa,chế ra các sản phẩm nhựa độc hại,...

Giải pháp khắc phục:không xã rác bừa bãi,tuyên truyền "chống ô nhiễm không khí lấy lại bầu trời xanh",...

Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 11 2021 lúc 10:10

Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí:do các khí thải từ nhà máy,từ xe công nông,xe máy...

Biện pháp khắc phục: hạn chế đi xe có khói,sử dụng xe điện,xe đạp...

S - Sakura Vietnam
25 tháng 11 2021 lúc 10:16

Bổ sung:

Nguyên nhân : Do núi lửa,cháy rừng,động đất.

Biện pháp: trồng nhiều cây xanh.

Nam chó
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
24 tháng 12 2020 lúc 19:57

? biện pháp ô nhiễm

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
24 tháng 12 2020 lúc 19:58
1. Ô nhiễm không khí 

Thực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

 

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
24 tháng 12 2020 lúc 20:00

Liên hệ : chúng ta phải bảo vệ môi trường , nghiêm cấm các hành vi sai trái như:

<tự nghĩ>

nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 16:31

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.