Bản chất của toàn cầu hóa là gì. Toàn cầu hóa khác với quốc tế hóa như thế nào? Tại sao toàn cầu hóa kinh tế lại làm gia tăng khoảng cách giàu – nghèo. Phân tích tác động của toàn cầu hóa tới nền kinh tế - xã hội nước ta.
sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước
Tình trạng đói nghèo ở một bộ phận dân cư sẽ gây những trở ngại gì trong việc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia? bài 11 tiết 3
Nền kinh tế tri thức là gì? Nêu đặc điểm và điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức. Việt Nam có những điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế tri thức. Hãy nêu phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Việt Nam trong tương lai.
“Hợp tác và đấu tranh là 2 xu thế chính của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Em hiểu gì về câu nói trên? Tại sao nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh với các nước trong khu vực trong việc phát triển kinh tế?
Dựa vào kiến thức đã học về tự nhiên – kinh tế - xã hội, em hãy giải thích vì sao phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới?
Thế nào là khu vực hóa kinh tế và hệ quả của nó. Chứng minh xu hướng khu vực hóa kinh tế đang phát triển mạnh. Chứng minh rằng Việt Nam đã nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế và khu vực.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước đang phát triển và nước phát triển
Tại sao nói: “Hợp tác và đấu tranh là hai xu thế chính của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Tại sao nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh với các nước trong khu vực trong việc phát triển kinh tế?