Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:56

a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ

b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ

c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số vô tỉ

d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ

Châu Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hải
23 tháng 8 2021 lúc 19:57

Hằng số này  giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩa nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó  một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn  một số siêu việt - tức  nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Qủy
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Minh Thu
20 tháng 8 2020 lúc 15:10

a, Hàng đon vị: 3

b, Chũ số thập phân thú hai:3,14

c, Chữ số thập phân thứ tư:3, 1415

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Qủy
Xem chi tiết
Tín Lê Minh
21 tháng 8 2020 lúc 10:42

3,14159...

a) Làm tròn đến hàng đơn vị thì 3,14159...\(\approx\)3. 

b)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì 3,14159...\(\approx\)3,1

c)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì 3,14159...\(\approx\)3,14

============== Chúc bạn học tốt=================

Khách vãng lai đã xóa
trần thảo my
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 9:50

\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)

\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)

\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)

Lê Tố Uyên
5 tháng 12 2021 lúc 21:58

CHI MÀ LỚP 7 LẮM À ? 

EM MỚI LỚP 5 MÀ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ly Ly
6 tháng 12 2021 lúc 9:49

em cũng mới học lớp 5 tưởng toán lớp năm nữa chứ

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Như
28 tháng 10 2021 lúc 17:02

làm tròn : 73,2532 ; 9,428 ; 47,2030 ; 54070 ; 64300 ; 2730,23.                  số thập phân thứ 2 : 73,25 :9,43:47,20:54070:64300:2730,23                      số thập phân số :   73,3: 9,4:47,2:54070:64300:2730.2                                hàng đơn vị; 73:9:47:54070:64300:2730                                                      hàng chục:70:10:50:54070:64300:2730                                                        hàng trăm;100:0:0:54100:64000:2700              

Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 9:14

không

Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

Trịnh Kim Tuyến
24 tháng 10 2016 lúc 11:42

Chắc chắn là không!

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên